26/04/2018, 07:50

Câu 1 trang 16 SGK Hóa 11 Nâng cao, Phát biểu các định nghĩa axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết Bron – stêt. Lấy các thí dụ minh họa....

Bài 3: Axit bazơ và muối – Câu 1 trang 16 SGK Hóa học 11 Nâng cao. Phát biểu các định nghĩa axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết Bron – stêt. Lấy các thí dụ minh họa. Phát biểu các định nghĩa axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết Bron – stêt. Lấy các thí dụ minh họa. ...

Bài 3: Axit bazơ và muối – Câu 1 trang 16 SGK Hóa học 11 Nâng cao. Phát biểu các định nghĩa axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết Bron – stêt. Lấy các thí dụ minh họa.

Phát biểu các định nghĩa axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết Bron – stêt. Lấy các thí dụ minh họa.

Giải

* Theo thuyết A-rê-ni-út:

– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.

Thí dụ : (HCl  ightarrow H^+ + Cl^-)

(CH_3COOH mathbin{lower.3exhbox{$uildrel extstyle ightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} H^+ + CH_3COO^-)

– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.

Thí dụ : (NaOH ightarrow Na^+ + OH^-)

* Theo thuyết Bron – stêt:

– Axit là chất nhường proton (H+) . Bazơ là chất nhận proton.

Axit   (mathbin{lower.3exhbox{$uildrel extstyle ightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}})   Bazơ + (H^+)

– Thí dụ 1:

(CH_3COOH +H_2Omathbin{lower.3exhbox{$uildrel extstyle ightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} H_3O^+ + CH_3COO^-)

CH3COOH + H2O ↔ H3O+ + CH3COO-

– Thí dụ 2:

(NH_3 + H_2O mathbin{lower.3exhbox{$uildrel extstyle ightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}}NH_4^+ + OH^-)

0