26/04/2018, 14:07

Câu 5 trang 39 SGK Hóa 12 Nâng cao, Trình bày cách phân biệt các dung dịch hóa chất trong mỗi dãy sau bằng phương pháp hóa học:...

Bài 6. Saccarozo – Câu 5 trang 39 SGK Hóa 12 Nâng cao. Trình bày cách phân biệt các dung dịch hóa chất trong mỗi dãy sau bằng phương pháp hóa học: Trình bày cách phân biệt các dung dịch hóa chất trong mỗi dãy sau bằng phương pháp hóa học: a, Saccarozơ, glucozơ, glixerol. b, Saccarozơ, ...

Bài 6. Saccarozo – Câu 5 trang 39 SGK Hóa 12 Nâng cao. Trình bày cách phân biệt các dung dịch hóa chất trong mỗi dãy sau bằng phương pháp hóa học:

Trình bày cách phân biệt các dung dịch hóa chất trong mỗi dãy sau bằng phương pháp hóa học:

a, Saccarozơ, glucozơ, glixerol.

b, Saccarozơ, mantozơ, andehit axetic.

c, Saccarozơ, mantozơ, glixerol, andehit axetic.

Giải

a, Saccarozơ, glucozơ, glixerol : dùng phản ứng tráng gương nhận biết được glucozơ, còn lại saccarozơ và glixerol.

(eqalign{
& C{H_2}OH – {(CHOH)_4}CHO + 2left[ {Ag{{left( {N{H_3}} ight)}_2}} ight]OHuildrel {t^circ } over
longrightarrow cr
& cr
& ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,uildrel {t^circ } over
longrightarrow C{H_2}OH{(CHOH)_4}COON{H_4} + 2Ag + 3N{H_3} + {H_2}O cr} )

Hai chất còn lại đun nóng với ({H_2}S{O_4}) , Saccarozơ sẽ thủy phân thành glucozơ và fructozơ. Tiếp tục tác dụng với (AgN{O_3}/N{H_3})  thì các sản phẩm của saccarozơ tham gia phản ứng với phản ứng tráng gương còn glixerol thì không tham gia.

({C_{12}}{H_{22}}{O_{11}} + {H_2}Ouildrel {{H_2}S{O_{4,}}t^circ } over
longrightarrow {C_6}{H_{12}}{O_6} + {C_6}{H_{12}}{O_6})

Saccarozơ                               glucozơ         fructozơ

(eqalign{
& C{H_2}OH – {(CHOH)_4}CHO + 2left[ {Ag{{left( {N{H_3}} ight)}_2}} ight]OHuildrel {t^circ } over
longrightarrow cr
& cr
& ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,uildrel {t^circ } over
longrightarrow C{H_2}OH{(CHOH)_4}COON{H_4} + 2Ag + 3N{H_3} + {H_2}O cr} )

b, Saccarozơ, mantozơ, andehit axetic

Lấy mỗi chất một ít phản ứng với (Cu{left( {OH} ight)_2}) ở nhiệt độ thường , chất không tạo được dung dịch màu xanh lam là andehit axetic. Saccarozơ và mantozơ tạo dung dịch màu xanh lam trong suốt

 (2{C_{12}}{H_{22}}{O_{11}} + Cu{left( {OH} ight)_2} o {left( {{C_{12}}{H_{21}}{O_{11}}} ight)_2}Cu + 2{H_2}O)

Dùng phản ứng tráng gương để nhận biết được mantozơ còn lại là saccarozơ

 ({C_{11}}{H_{21}}{O_{10}} – CHO + 2left[ {Ag{{left( {N{H_3}} ight)}_2}} ight]OH o {C_{11}}{H_{21}}{O_{10}}COON{H_4} + 2Ag downarrow  + 3N{H_3} + {H_2}O)

c, Saccarozơ, mantozơ, glixerol, andehit axetic.

Dùng phản ứng tráng gương ta chia làm 2 nhóm :

Nhóm 1: gồm Saccarozơ và glixerol không tạo kết tủa Ag.
Nhóm 2: gồm mantozơ và andehit axetic tạo kết tủa Ag.

 (C{H_3}CHO + 2left[ {Ag{{left( {N{H_3}} ight)}_2}} ight]OH o C{H_3}COON{H_4} + 2Ag downarrow  + 3N{H_3} + {H_2}O)

({C_{11}}{H_{21}}{O_{10}} – CHO + 2left[ {Ag{{left( {N{H_3}} ight)}_2}} ight]OH o {C_{11}}{H_{21}}{O_{10}}COON{H_4} + 2Ag downarrow  + 3N{H_3} + {H_2}O)

Nhận biết nhóm 1:

Hai chất đem đun nóng với ({H_2}S{O_4}) , Saccarozơ sẽ thủy phân thành glucozơ và fructozơ. Tiếp tục tác dụng với (AgN{O_3}/N{H_3})  thì các sản phẩm của saccarozơ tham gia phản ứng với phản ứng tráng gương còn glixerol thì không tham gia.

({C_{12}}{H_{22}}{O_{11}} + {H_2}Ouildrel {{H_2}S{O_{4,}}t^circ } over
longrightarrow {C_6}{H_{12}}{O_6} + {C_6}{H_{12}}{O_6})

Saccarozơ                               glucozơ         fructozơ

(eqalign{
& C{H_2}OH – {(CHOH)_4}CHO + 2left[ {Ag{{left( {N{H_3}} ight)}_2}} ight]OHuildrel {t^circ } over
longrightarrow cr 
& cr 
& ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,uildrel {t^circ } over
longrightarrow C{H_2}OH{(CHOH)_4}COON{H_4} + 2Ag + 3N{H_3} + {H_2}O cr} )

Nhận biết nhóm 2: dùng (Cu{left( {OH} ight)_2}) ở nhiệt độ thường mantozơ tạo được dung dịch màu xanh lam trong suốt còn andehit axetic không tạo được dung dịch màu xanh lam.

 (2{C_{12}}{H_{22}}{O_{11}} + Cu{left( {OH} ight)_2} o {left( {{C_{12}}{H_{21}}{O_{11}}} ight)_2}Cu + 2{H_2}O)

0