25/04/2018, 14:02

Câu 3 trang 103 Sách bài tập Địa 7: ở chân núi An-đét cho đến độ cao 1000m, ở sườn núi phía đông là rừng nhiệt...

ở chân núi An-đét cho đến độ cao 1000m, ở sườn núi phía đông là rừng nhiệt đới, ở sườn núi phía tây là thực vật nửa hoang mạc. . Câu 3 trang 103 Sách bài tập (SBT) Địa lí 7 – Bài 46: Thực hành : Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-đét ở chân núi An-đét cho ...

ở chân núi An-đét cho đến độ cao 1000m, ở sườn núi phía đông là rừng nhiệt đới, ở sườn núi phía tây là thực vật nửa hoang mạc.
. Câu 3 trang 103 Sách bài tập (SBT) Địa lí 7 – Bài 46: Thực hành : Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-đét

ở chân núi An-đét cho đến độ cao 1000m, ở sườn núi phía đông là rừng nhiệt đới, ở sườn núi phía tây là thực vật nửa hoang mạc.

a) Em hãy cho biết loại khí hậu của từng thảm thực vật trên

b) Vì sao lại có sự khác nhau về các đai thực vật ở sườn đông và sườn tây dãy núi An-đét như vậy ?

Trả lời :

a) 

ở chân núi An-đét cho đến độ cao 1000m, ở sườn núi phía đông là rừng nhiệt đới là khí hậu nhiệt đới

ở sườn núi phía tây là thực vật nửa hoang mạc là khí hậu xích đạo

b) 

– Sường đông mưa nhiều hơn sườn tây

– Sườn đông mưa nhiều vì chịu sự ảnh hưởng của gió tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh

– Sườn tây có mưa ít là do chịu sự tác động dòng biển lạnh Pê-ru làm khu vực này trở lên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc

.

0