13/01/2018, 21:36

Cách làm bài văn lập luận giải thích trang 84 Ngữ Văn 7 tập 2

Cách làm bài văn lập luận giải thích trang 84 Ngữ Văn 7 tập 2 Cách làm bài văn lập luận giải thích CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Đề bài: Giải thích câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. ” 1. Tìm hiểu đề và tìm ý – Với tục ngữ thì có: + Nghĩa đen. ...

Cách làm bài văn lập luận giải thích trang 84 Ngữ Văn 7 tập 2

Cách làm bài văn lập luận giải thích

CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

Đề bài: Giải thích câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. ”

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

– Với tục ngữ thì có:

+ Nghĩa đen.

+ Nghĩa bóng.

– Cần tra từ điển để hiểu nghĩa: sự khôn ngoan là do từng trải.

– Cần giải thích sâu hơn:

+ Quan hệ nghĩa đen đến nghĩa bóng.

+ Nội dung lời khuyên hướng tới kh2át vọng của người nông dân.

– Tìm những thành ngữ, những câu tục ngữ tương tự ý nghĩa.

  • Đi cho biết đó biết đây.
  • Ếch ngồi đáy giếng

2. Lập dàn bài

a)  MB::

– Giới thiệu ý nghĩa câu lục ngừ: – là kinh nghiệm

– là khát vọng

b) TB::

(1) Nghĩa đen: Đi một ngày đàng học được nhiều tri thức của nhân loại.

(2) Nghĩa bóng:

–  Kinh nghiệm về nhận thức.

– Đó là kinh nghiệm: + đi nhiều hiểu lắm.

+ phải mở rộng lầm hiểu biết.

(3) Nghĩa sâu: – Liên hệ với một câu từ ngừ.

– So sánh để rút ra: + Đây là chân lí

+ Đây còn là khát vọng.

c) KB::

Ý nghĩa với hôm nay càng có giá trị.

3. Viết bài

a) Mở hài theo ba cách:

– Trực tiếp.

– Đối lập hoàn cảnh hạn hẹp của người nông dân xưa với khát vọng mở rộng tri thức.

– Từ chung tới riêng: + Có nhiều câu tục ngữ, ca dao cùng đề tài

+ Đây là câu thâm thìa nhât.

 b) TB:: Nên có ba đoạn bởi có hai  nghĩa ở dàn bài.

( 1 ) Nghĩa đen:

– Là một kinh nghiệm.

– Đi  ngày đàng thời xưa, chỉ có thể chừng 40, 50 km; có nghĩa là đến một địa phương làng, xà khác.

– Đi xa như vậy mới học được những điều mới mẻ ở làng xã khác “sàng khôn”.

(2) Nghĩa bóng:

– Là quy luật: đi xa nếu chịu học thì trí được khôn ra.

– Những cuộc tham quan, du lịch giúp chúng ta “khôn” ra rất nhiều.

(3) Nghĩa sâu:

– Thể hiện khát vọng của người nông dân xưa.

– Là lời khích lệ, ước vọng thầm kín

a)   KB:

4. Đọc và sửa chữa

– Sửa phần bố cục.

– Sửa ý nghĩa ba phần đã phù hợp với đề hài chưa?

– Sửa từ, câu, đoạn văn.

Đọc kĩ phần Ghi nhớ trang 86 SGK.

II. Luyện tập

Thử viết một kiểu KB:.

Nhân dân ta ngày xưa đã đúc kết kinh nghiệm về việc “học khôn” cho chúng ta. Nếu đi nhiều, học hỏi nhiều thì túi khôn cũng sẽ nhiều. Đó là khát vọng được mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết nhưng cũng là một con đường học khôn thật hấp dẫn, thật tự nhiên. Hãy tiếp xúc nhiều và sàng lọc những điều khôn, kiến văn của chúng ta sẽ dồi dào hơn, sâu sắc hơn.

0