26/04/2018, 13:20

Bài VII.12 trang 118 Sách bài tập Vật Lý 12: Hãy tính tuổi của khối đá đó khi được phát...

Hãy tính tuổi của khối đá đó khi được phát hiện.. Bài VII.12 trang 118 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12 – Bài tập cuối chương VII – Hạt nhân nguyên tử VII.12. Hạt nhân urani (_{92}^{238}U) sau một chuỗi phân rã biến đổi thành hạt nhân chì (_{82}^{206}Pb) Trong quá trình biến đổi đó, chu kì ...

Hãy tính tuổi của khối đá đó khi được phát hiện.. Bài VII.12 trang 118 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12 – Bài tập cuối chương VII – Hạt nhân nguyên tử

VII.12. Hạt nhân urani (_{92}^{238}U)  sau một chuỗi phân rã biến đổi thành hạt nhân chì (_{82}^{206}Pb)  Trong quá trình biến đổi đó, chu kì bán rã của (_{92}^{238}U) biến đ thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân (_{92}^{238}U) và 6,239.1018 hạt nhân (_{82}^{206}Pb). Giả sử khối lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của (_{92}^{238}U). Hãy tính tuổi của khối đá đó khi được phát hiện.

Hướng dẫn giải chi tiết

Gọi N0 là số hạt nhân urani lúc ban đầu ;Nt  là số hạt nhản urani lúc t mà ta nghiên cứu : Nt = 1,188.1020 hạt = 118,8.1018 hạt ; số hạt nhân chì lúc t là : N0 – Nt = 6,239.1018 hạt.

Từ đó suy ra : No = (6,239 + 118,8). 1018 hạt = 125,039.1018 hạt

Mặt khác, ta lại 

(eqalign{
& {N_t} = {N_0}{e^{ – t}}{e^{ – lambda t}} = {N_0}{e^{ – {t over T}ln 2}} cr
& {1 over {{e^{ – {t over T}ln 2}}}} = {{{N_t}} over {{N_0}}} Rightarrow  {e^{{t over T}ln 2}} = {{{N_0}} over {{N_t}}} = {{125,039} over {118,8}} = 1,0525 cr} )

Lấy log Nê-pe hai vế, ta được :

({t over T}ln 2 = 0,051183 Rightarrow  t = 0,07386T = 0,{3301.10^9})

Tuổi của khối đá là t = 3,3.108 năm.

0