31/03/2021, 15:31

Bài văn thuyết minh về cái phích nước số 13 - 16 Bài văn thuyết minh về cái phích nước (bình thủy) - lớp 8 hay nhất

Phích là 1 bình thủy tinh 2 lớp. Giữa hai lớp thủy tinh này là chân không để ngăn cản sự dẫn nhiệt. Hai mặt đối diện của 2 lớp thủy tinh đc tráng bạc để phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng trong phích. Phích được đậy nút kín để ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra bên ngoài. ...

Phích là 1 bình thủy tinh 2 lớp. Giữa hai lớp thủy tinh này là chân không để ngăn cản sự dẫn nhiệt. Hai mặt đối diện của 2 lớp thủy tinh đc tráng bạc để phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng trong phích. Phích được đậy nút kín để ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra bên ngoài. Nhờ đó mà phích giữ đc nước nóng lâu dài. Khi bấm nút lấy nước, áp lực nước sối trong bình đầy sẽ dễ bắn tóe ra ngoài làm phỏng tay. Phích nước đựng trà pha sẵn, chỉ nên cho tra 1/3 hoặc phân nửa túi đựng trà có chỗ nở ra là vừa, phích có nhiều loại, nhiều màu sắc, được làm từ nhiều vật liệu khác nhau như: nhựa, kim loại.


Lõi phích gồm 2 lớp, ở giữa là khoảng kín rút hết không khí. Lớp chân không hạn chế sự truyền nhiệt từ trong ra ngoài nên giữ được nóng lâu. Loại ruột phích thông dụng nhất ở Việt Nam được làm bằng thủy tinh. Ruột phích thủy tinh còn được tráng một lớp bạc mỏng ở mặt có lớp chân không kín. Lớp bạc này cũng góp phần làm giảm quá trình tỏa nhiệt của nước trong phích. Nếu đựng nước trong phích, nước sẽ chỉ tiếp xúc với lớp thủy tinh bên trong và không liên quan tới một hóa chất độc hại nào cả. Chính vì vậy, ý kiến cho rằng dùng nước trong phích để uống hay để nấu cơm mà mắc bệnh là không có cơ sở khoa học


Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là, nếu ruột phích bị nứt vỡ thì nước có thể tiếp xúc với lớp bạc, ảnh hưởng tới độ tinh khiết và không tốt với sức khỏe. Ruột phích bị nứt vỡ thường gây hiện tượng nóng vỏ phích, nước nguội rất nhanh, có thể thấy những vảy ánh bạc trong nước từ phích đổ ra, và có thể thấy vết nứt vỡ trong lòng phích. Trong trường hợp này, bạn cần thay ngay ruột phích. Cần tráng rửa sạch phích trước lần sử dụng đầu tiên.


Mẹo sử dụng
– Không đựng nước sôi đầy tràn đến nắp phích nước đựng nước sôi lẫn phích nước đựng trà pha sẵn mà nên chừa một khoảng, như vậy nước trong bình sẽ lâu bị nguội. Khi bấm nút lấy nước, áp lực nước sôi trong bình quá đầy sẽ dễ bắn toé ra ngoài làm phỏng tay.

– Phích nước đựng trà pha sẵn, chỉ nên cho trà vào 1/3 hoặc phân nửa túi đựng trà để trà có chỗ nở ra là vừa.


Sử dụng phích cắm điện

Để sử dụng những thiết bị điện, cần phải đưa điện từ nguồn điện – thông qua ổ điện – tới vật tiêu thụ điện – thông qua phích cắm điện. Muốn truyền điện tốt, phích cắm điện và ổ điện phải tương thích, cùng tuân theo tiêu chuẩn nhất định về hình dáng, kích thước và an toàn điện…


Phích cắm điện thường có 2 đến 3 chấu bằng kim loại (niken, đồng, thép không rỉ…) nhô ra để có thể tiếp xúc với các lỗ cắm ở trong nguồn. Hai chấu quan trọng là chấu nối với dây nóng và chấu nối với dây nguội, chấu thứ 3 có thể thêm vào là chấu tiếp đất. Hai dạng phích cắm điện phổ biến ở Việt Nam: phích cắm điện 2 chấu tròn hoặc dẹp, và phích cắm điện 2 chấu và 1 chấu tiếp đất có độ dài dài hơn một chút.


Xu thế hiện nay là sử dụng chấu dẫn điện của phích cắm có dạng tiết diện vuông, tuy có tốn nguyên liệu hơn, nhưng dạng chấu này có diện tích tiếp xúc tốt, đặc biệt phòng tránh được sự cố phát nhiệt ở phích cắm và ổ cắm. Phích cắm điện thường được dùng để dẫn điện cho đèn bàn, quạt máy…; những thiết bị điện cầm tay như máy sấy tóc, máy hút bụi…; cho đến những thiết bị lớn như máy tính, tivi, tủ lạnh, máy giặt…


Phích cắm và dây dẫn điện có thể bị hư hỏng, nhất là phích cắm của những thiết bị điện cầm tay. Kiểm tra phích cắm và dây dẫn điện của phích cắm không đòi hỏi những kiến thức quá chuyên sâu về điện, mà chỉ cần tiến hành theo những bước sau đây:
Kiểm tra dây dẫn điện:

– Dây dẫn điện có được nối chắc với thiết bị?

– Dây dẫn điện có bị gãy, cắt, khía, nứt, hở hoặc hư hỏng? Tốt nhất là sợi dây điện không có những mối nối, không có đoạn bị hở và được quấn tạm bằng băng keo cách điện.

– Tiết diện của dây dẫn điện tương thích với thiết bị điện. Dây có tiết diện lớn hơn công suất thiết bị, sẽ tiêu hao điện nhiều hơn. Trong khi đó, dây có tiết diện nhỏ hơn công suất thiết bị, sẽ dễ dẫn đến những sự cố như dây điện nóng lên, làm nóng chảy lớp vỏ bọc cách điện. Tốt nhất, nên sử dụng dây do nhà sản xuất thiết bị điện bán kèm theo sản phẩm.


Kiểm tra phích cắm:

– Rút phích ra khỏi ổ cắm và xem phích cắm có bị hư hỏng bên ngoài không.

– Quan sát xem có những dấu hiệu cho thấy phích bị quá nhiệt như chấu cắm bị đổi màu, phần nhựa bị biến dạng vì nóng chảy.

– Kiểm tra trên lưng phích có dấu hiệu chứng nhận tiêu chuẩn.
– Kiểm tra xem phích có được nối chặt với dây dẫn điện hay không. Một số thiết bị sử dụng điện được bán kèm với dạng phích đổ khuôn không thay dây được. Không thể mở dạng phích này, nhưng chúng ta vẫn có thể kiểm tra xem phích có bị hỏng hóc và cầu chì của phích có phù hợp với chuẩn của thiết bị điện. Nếu phích cắm bị hỏng, và bạn không chắc có thể tự thay thế, thì nên nhờ đến người có chuyên môn.

– Kiểm tra dây điện có được nối đúng không:


Dây nâu với chấu nóng (L/Live)

Dây xanh với chấu nguội (N/Neutral)

Dây xanh lá và vàng với chấu tiếp đất (E/Earth)

– Kiểm tra dây điện có được nối chặt với các chấu, và các ốc cố định có được siết chặt không.

– Đậy nắp của phích cắm điện lại và siết chặt các ốc vít cố định nắp của phích.

Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Ảnh minh họa (Nguồn internet)

TRAN THI THU TRANG trang

208 chủ đề

2330 bài viết

Cùng chủ đề
Có thể bạn quan tâm
0