25/04/2018, 23:15

Bài V.9* trang 66 SBT Vật Lý 11: Một ống dây dẫn có độ tự cảm 200 mH và có điện trở 2,0 Ω được mắc vào...

Một ống dây dẫn có độ tự cảm 200 mH và có điện trở 2,0 Ω được mắc vào mạch điện chứa nguồn điện E(với r ≈ 0) và một khoá đảo mạch K (Hình V.2). Hỏi cường độ đòng điện trong mạch giảm bao nhiêu lần khi chuyển đảo mạch K từ tiếp điểm 1 sang tiếp điểm 2 trong khoảng thời gian 50 ms để cắt ...

Một ống dây dẫn có độ tự cảm 200 mH và có điện trở 2,0 Ω được mắc vào mạch điện chứa nguồn điện E(với r ≈ 0) và một khoá đảo mạch K (Hình V.2). Hỏi cường độ đòng điện trong mạch giảm bao nhiêu lần khi chuyển đảo mạch K từ tiếp điểm 1 sang tiếp điểm 2 trong khoảng thời gian 50 ms để cắt nguồn điện khỏi mạch và nối đoản mạch ống dây dẫn ?. Bài V.9* trang 66 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11 – Bài tập cuối chương V – Cảm ứng điện từ

Một ống dây dẫn có độ tự cảm 200 mH và có điện trở 2,0Ω được mắc vào mạch điện chứa nguồn điện E(với r ≈ 0) và một khoá đảo mạch K (Hình V.2). Hỏi cường độ đòng điện trong mạch giảm bao nhiêu lần khi chuyển đảo mạch K từ tiếp điểm 1 sang tiếp điểm 2 trong khoảng thời gian 50 ms để cắt nguồn điện khỏi mạch và nối đoản mạch ống dây dẫn ?

 

Trả lời:

Khi khoá K đặt tại tiếp điểm 1 : dòng điện trong ống dây dẫn có cường độ bằng : I0 = E/(R + r)

Khi khoá K đặt tại tiếp điểm 2 : dòng điện i trong ống dây có cường độ giảm từ I0 đến I, làm xuất hiện suất điện động tự cảm trong nó có trị số:

 ({e_{tc}} = – L{{Delta i} over {Delta t}})

Áp dụng định luật Ôm cho mạch điện gồm cuộn dây dẫn, (L, R) có suất điện động tự cảm etc bị nối đoản mạch, ta có :

          etc  = Ri

( Rightarrow – L{{Delta i} over {Delta t}} = Ri Rightarrow – {{Delta i} over i} = {{RDelta t} over L} = {{{{2,0.50.10}^{ – 3}}} over {{{200.10}^{ – 3}}}} = 0,50)

Thay  ( – {{Delta i} over i} = – {{I – {I_0}} over I} = n – 1) ta tìm được n = 1,5

n -1 = 0,50 –> n = 1 + 0,50 = 1,50

0