27/04/2018, 12:16

Bài V.3 trang 64 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Một thanh kim loại chuyển động với vận tốc 25 m/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ 3,8 mT theo phương vuông góc với các đường sức từ Xác định độ dài của thanh kim loại nếu ở hai đầu của nó có một hiệu điện thế 28 mV. ...

Một thanh kim loại chuyển động với vận tốc 25 m/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ 3,8 mT theo phương vuông góc với các đường sức từ Xác định độ dài của thanh kim loại nếu ở hai đầu của nó có một hiệu điện thế 28 mV.

Một thanh kim loại chuyển động với vận tốc 25 m/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ 3,8 mT theo phương vuông góc với các đường sức từ Xác định độ dài của thanh kim loại nếu ở hai đầu của nó có một hiệu điện thế 28 mV.

A. 19cm                 B. 42 cm.               C.32 cm.    D. 29 cm.

Trả lời:

Đáp án D

Sau khoảng thời gian Δt, thanh kim loại có độ dài  l chuyển động với vận tốc (overrightarrow v )  theo phương vuông góc với từ trường đều (overrightarrow B ), quét được diện tích ΔS = IvΔt. Khi đó từ thông qua diện tích quét ΔS bằng :

(Delta Phi  = BDelta S = Bell vDelta t)

Áp dụng công thức của định luật Fa-ra-đây, ta có : (left| {{e_c}} ight| = left| {{{Delta Phi } over {Delta t}}} ight| = Bell v)

Vì thanh kim loại có hai đầu hở, nên suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh này bằng hiệu điện thế giữa hai đầu của nó : |ec| = u = 28 mV. Thay vào công thức trên, ta xác định được độ dài của thanh kim loại :

(ell  = {u over {Bv}} = {{{{28.10}^{ - 3}}} over {{{3,8.10}^{ - 3}}.25}} = 29cm)

Sau khoảng thời gian Δt, thanh kim loại có độ dài  l chuyển động với vận tốc   theo phương vuông góc với từ trường đều , quét được diện tích ΔS = IvΔt. Khi đó từ thông qua diện tích quét ΔS bằng :

Áp dụng công thức của định luật Fa-ra-đây, ta có : 

Vì thanh kim loại có hai đầu hở, nên suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh này bằng hiệu điện thế giữa hai đầu của nó : |ec| = u = 28 mV. Thay vào công thức trên, ta xác định được độ dài của thanh kim loại :

 

Sachbaitap.com

0