05/02/2018, 12:52

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Chương 1

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Chương 1 Câu 1. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Vecto cường độ điện trường tại điểm A và điểm B trong điện trường của điện tích Q là A.3r B.2r C.4r D.5r Câu 2. Một điện tích điểm q đặt tại điểm O. Hai điểm M,N nằm cùng một đường sức ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Chương 1 Câu 1. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Vecto cường độ điện trường tại điểm A và điểm B trong điện trường của điện tích Q là A.3r B.2r C.4r D.5r Câu 2. Một điện tích điểm q đặt tại điểm O. Hai điểm M,N nằm cùng một đường sức điện (theo thứ tự O,M,N) có ON=3MN. Vecto cường độ điện trường tại M và N có: A.cùng phương, cùng chiều,độ lớn EM=3EN B. cùng phương,ngược chiều, độ lớn EM=3EN C. cùng phương,cùng chiều,độ lớn EM=2,25EN D. cũng phương,cùng chiều,độ lớn EN=3EM Câu 3. Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích dương q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r đẩy nhau với lực có độ lớn FO. Sauk hi cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đặt cách nhau khoảng r chúng sẽ: A. hút nhau với lực có độ lớn F < FO B. đẩy nhau với lực có độ lớn F < FO C. đẩy nhau với lực có độ lớn F > FO D. hút nhau với lực có độ lớn F> FO Câu 4. Cho hai điện tích q1=18.10-8C và q2=2.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20cm. Vị trí của điểm M trên đường thẳng AB, có cường độ điện trường bằng 0 A.nằm trong đoạn AB cách q2 15cm B. nằm trong đoạn AB cách q2 5cm C. nằm ngoài đoạn AB cách q2 10cm D. nằm ngoài đoạn AB cách q2 20cm Câu 5. Một hạt mang điện tích dương từ điểm A đến điểm B trên một đường sức của một điện trường đều chỉ do tác dụng của lực điện trường thì động năng của hạt tăng. Chọn nhận xét đúng: A. Điện thế tại điểm A nhỏ hơn điện thế tại điểm B B. Đường sức điện có chiều từ B đến A C. Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B có giá trị dương D. Lực điện trường sinh công âm Câu 6. Dưới tác dụng của lực điện trường, điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường thẳng s trong điện trường đều,theo phương hợp với vecto cường độ điện trường E→một góc α. Trường hợp nào sau đây, công của lực điện trường là lớn nhất? A. α=0 B. α=45o C. α=60o D. α=90o Câu 7. Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng ρ=9,8.103kg/m3, bán kính r=1cm, mang điện tích q=10-6C được treo ở đầu một sợi dây mảnh không dãn. Chiều dài sợi dây là l=10cm. Tại điểm treo của sợi day đặt một điện tích qo=-2.10-6C.Toàn bộ hệ thống trên được đặt trong dầu cách điện có khối lượng riêng ρo=800kg/m3, hằng số điện môi ɛ=3. Lấy g=10m/s2. Lực căng của dây treo là: A. 0,68N B. 0,98N C. 1,12N D.0,84N Câu 8. Tại đỉnh đối diện A và C của một hình vuông ABCD cạnh a, đặt hai điện tích q1=q2=-4.10-6C. Đặt tại B điện tích qo. Để điện trường tổng hợp gây bởi hệ 3 điện tích trên tại điểm D bằng 0 thì điện tích qo bằng: A. 8.10-6C B. -8.10-6C C. 4.√2.10-6 C D.- 4.√2.10-6 C Câu 9. Một tụ điện phẳng có có bản cách nhau 8cm. Hiệu điện thế giữa hai bản 360V. Một electron có vận tốc ban đầu 8.107 m/s ở cách bản âm 6cm chuyển động theo một đường sức về phía bản âm. Điện tích của electron bằng -1,6.10-19 C, khối lượng của electron bằng 9,1.10-31 kg. NHận xét nào sau đây đúng về chuyển động của electron? A. Electron chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,8.1015m/s2 B. Electron chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2 C. Electron chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2 về phía bản âm rồi đổi chiều chuyển động dần đi về bản dương. D. Electron chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,8.1015m/s2 về phía bản âm, rồi dừng lại khi chưa đến bản âm sau đó đổi chiều chuyển động nhanh dần về bản dương. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án A D C B C A B C D Câu 1: A Câu 2: D Hai điểm M,N nằm trên cùng một đường sức ( theo thứ tự O,M,N) có ON=3MN. Vecto cường độ điện trường tại M và N có cùng phương, cùng chiều Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: C tích chuyển động theo chiều đường sức điện => chiều đường sức điện từ A đến B Động năng của hạt mang điện tăng, theo định lí biến thiên động năng: WđB-WđA=AAB, mà WđB-WđA>0 =>AAB>0 Mặt khác: AAB=UABq=(VA-VB)q =>VA>VB =>UAB>0 Câu 6: A Lực điện trường tác dụng lên điện tích q > 0 là có tác dụng làm điện tích chuyển động theo chiều đường sức điện. Công của lực điện A=qEd, với d=s.cosα =>Công của lực điện trường lớn nhất khi α=0. Câu 7: B Câu 8: C Câu 9: D Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 17: Silic và hợp chất của silicĐề kiểm tra học kì 1 Vật lý lớp 10Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 19: Hợp kimBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 23Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 7Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò truyện với người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn về cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó – Bài tập làm văn số 3 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt (tiếp theo)


Câu 1. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Vecto cường độ điện trường tại điểm A và điểm B trong điện trường của điện tích Q là

A.3r     B.2r     C.4r     D.5r

Câu 2. Một điện tích điểm q đặt tại điểm O. Hai điểm M,N nằm cùng một đường sức điện (theo thứ tự O,M,N) có ON=3MN. Vecto cường độ điện trường tại M và N có:

A.cùng phương, cùng chiều,độ lớn EM=3EN

B. cùng phương,ngược chiều, độ lớn EM=3EN

C. cùng phương,cùng chiều,độ lớn EM=2,25EN

D. cũng phương,cùng chiều,độ lớn EN=3EM

Câu 3. Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích dương q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r đẩy nhau với lực có độ lớn FO. Sauk hi cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đặt cách nhau khoảng r chúng sẽ:

A. hút nhau với lực có độ lớn F < FO

B. đẩy nhau với lực có độ lớn F < FO

C. đẩy nhau với lực có độ lớn F > FO

D. hút nhau với lực có độ lớn F> FO

Câu 4. Cho hai điện tích q1=18.10-8C và q2=2.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20cm. Vị trí của điểm M trên đường thẳng AB, có cường độ điện trường bằng 0

A.nằm trong đoạn AB cách q2 15cm

B. nằm trong đoạn AB cách q2 5cm

C. nằm ngoài đoạn AB cách q2 10cm

D. nằm ngoài đoạn AB cách q2 20cm

Câu 5. Một hạt mang điện tích dương từ điểm A đến điểm B trên một đường sức của một điện trường đều chỉ do tác dụng của lực điện trường thì động năng của hạt tăng. Chọn nhận xét đúng:

A. Điện thế tại điểm A nhỏ hơn điện thế tại điểm B

B. Đường sức điện có chiều từ B đến A

C. Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B có giá trị dương

D. Lực điện trường sinh công âm

Câu 6. Dưới tác dụng của lực điện trường, điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường thẳng s trong điện trường đều,theo phương hợp với vecto cường độ điện trường Emột góc α. Trường hợp nào sau đây, công của lực điện trường là lớn nhất?

A. α=0     B. α=45o     C. α=60o     D. α=90o

Câu 7. Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng ρ=9,8.103kg/m3, bán kính r=1cm, mang điện tích q=10-6C được treo ở đầu một sợi dây mảnh không dãn. Chiều dài sợi dây là l=10cm. Tại điểm treo của sợi day đặt một điện tích qo=-2.10-6C.Toàn bộ hệ thống trên được đặt trong dầu cách điện có khối lượng riêng ρo=800kg/m3, hằng số điện môi ɛ=3. Lấy g=10m/s2. Lực căng của dây treo là:

A. 0,68N     B. 0,98N     C. 1,12N     D.0,84N

Câu 8. Tại đỉnh đối diện A và C của một hình vuông ABCD cạnh a, đặt hai điện tích q1=q2=-4.10-6C. Đặt tại B điện tích qo. Để điện trường tổng hợp gây bởi hệ 3 điện tích trên tại điểm D bằng 0 thì điện tích qo bằng:

A. 8.10-6C     B. -8.10-6C

C. 4.√2.10-6 C     D.- 4.√2.10-6 C

Câu 9. Một tụ điện phẳng có có bản cách nhau 8cm. Hiệu điện thế giữa hai bản 360V. Một electron có vận tốc ban đầu 8.107 m/s ở cách bản âm 6cm chuyển động theo một đường sức về phía bản âm. Điện tích của electron bằng -1,6.10-19 C, khối lượng của electron bằng 9,1.10-31 kg. NHận xét nào sau đây đúng về chuyển động của electron?

A. Electron chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,8.1015m/s2

B. Electron chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2

C. Electron chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2 về phía bản âm rồi đổi chiều chuyển động dần đi về bản dương.

D. Electron chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,8.1015m/s2 về phía bản âm, rồi dừng lại khi chưa đến bản âm sau đó đổi chiều chuyển động nhanh dần về bản dương.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đáp án A D C B C A B C D

Câu 1: A

Câu 2: D

Hai điểm M,N nằm trên cùng một đường sức ( theo thứ tự O,M,N) có ON=3MN. Vecto cường độ điện trường tại M và N có cùng phương, cùng chiều

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: C

tích chuyển động theo chiều đường sức điện

=> chiều đường sức điện từ A đến B

Động năng của hạt mang điện tăng, theo định lí biến thiên động năng:

WđB-WđA=AAB, mà WđB-WđA>0 =>AAB>0

Mặt khác: AAB=UABq=(VA-VB)q =>VA>VB =>UAB>0

Câu 6: A

Lực điện trường tác dụng lên điện tích q > 0 là

có tác dụng làm điện tích chuyển động theo chiều đường sức điện. Công của lực điện A=qEd, với d=s.cosα =>Công của lực điện trường lớn nhất khi α=0.

Câu 7: B

Câu 8: C

Câu 9: D

0