Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 7 (phần 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12: Chương 7 (phần 2) Câu 9: Hạt anpha có khối lượng 6,64.1027 kg chuyển động tròn đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T. Biết bán kính quỹ đạo là 0,5 m. Tốc độ của hạt là A. 3,8.107 m/s B. 7,6.107 m/s C. 1,9.107 m/s D. 3,8.106m/s Câu 10:Sau ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12: Chương 7 (phần 2) Câu 9: Hạt anpha có khối lượng 6,64.1027 kg chuyển động tròn đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T. Biết bán kính quỹ đạo là 0,5 m. Tốc độ của hạt là A. 3,8.107 m/s B. 7,6.107 m/s C. 1,9.107 m/s D. 3,8.106m/s Câu 10:Sau thời gian 1 năm, số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi 7 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là Câu 11: Urani 92234U phóng xạ có chu kì bán rã T = 4,5 tỉ năm, nhân con là chỉ 82206Pb. Giả sử khi hình thành, quặng không có nguyên tử chì ; hiện nay, trong quặng có 1 g urani và 0,01 g chì. Tuổi của quặng là A. 74,6 triệu năm B. 7,46 triệu năm C. 45,2 triệu năm D. 4,52 triệu năm Câu 12: Hạt nhân X trong phản ứng X + α → n + 612C là A. 36Li B. 49Be C. 510Bo D. 6714N Câu 13: Biết khối lượng các hạt là: mp = 1,007276 u, mn = 1,008670 u, mα = 4,0015 u, 1 u = 930 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi có 5,6 dm3 khí heli ở điều kiện chuẩn tạo thành từ các nuclôn là A. 6,8.1011 J B. 2,7.1012 J C. 4,5.1011 J D. 8,5.1013 J Câu 14: Cho urani phóng xạ α theo phương trình: 92234U →α+90230Th. Theo phương trình này ta tính được động năng của hạt α là 13,91 MeV. Đó là do có phóng xạ γ kèm theo phóng xạ α. Bước sóng của bức xạ γ là A. 1,37 pm B. 1,54 pm C. 13,7 pm D. 2,62 pm Câu 15: Hạt α có động năng Wđα = 4,32 MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng: α+1327Al→1530P+n. Biết phản ứng này thu năng lượng 2,7 MeV và giả thiết hai hạt sinh ra sau phản ứng có cùng tốc độ. Động năng của nơtron là A. 4,52 MeV B. 7,02 MeV C. 0,226 MeV D. 6,78 MeV Hướng dẫn giải và đáp án Câu 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B A B A A C Câu 9: C Câu 10: B Câu 13: A Câu 14: A Câu 15: C Bài viết liên quanKể lại một việc làm khiến em rất ân hận – Bài tập làm văn số 2 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 5 (phần 2)Đề luyện thi đại học môn Vật lý số 6Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) (phần 3 )Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Chương 2 (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp (tiếp theo)
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12: Chương 7 (phần 2)
Câu 9: Hạt anpha có khối lượng 6,64.1027 kg chuyển động tròn đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T. Biết bán kính quỹ đạo là 0,5 m. Tốc độ của hạt là
A. 3,8.107 m/s B. 7,6.107 m/s
C. 1,9.107 m/s D. 3,8.106m/s
Câu 10:Sau thời gian 1 năm, số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi 7 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là
Câu 11: Urani 92234U phóng xạ có chu kì bán rã T = 4,5 tỉ năm, nhân con là chỉ 82206Pb. Giả sử khi hình thành, quặng không có nguyên tử chì ; hiện nay, trong quặng có 1 g urani và 0,01 g chì. Tuổi của quặng là
A. 74,6 triệu năm B. 7,46 triệu năm
C. 45,2 triệu năm D. 4,52 triệu năm
Câu 12: Hạt nhân X trong phản ứng X + α → n + 612C là
A. 36Li B. 49Be
C. 510Bo D. 6714N
Câu 13: Biết khối lượng các hạt là: mp = 1,007276 u, mn = 1,008670 u, mα = 4,0015 u, 1 u = 930 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi có 5,6 dm3 khí heli ở điều kiện chuẩn tạo thành từ các nuclôn là
A. 6,8.1011 J B. 2,7.1012 J
C. 4,5.1011 J D. 8,5.1013 J
Câu 14: Cho urani phóng xạ α theo phương trình: 92234U →α+90230Th. Theo phương trình này ta tính được động năng của hạt α là 13,91 MeV. Đó là do có phóng xạ γ kèm theo phóng xạ α. Bước sóng của bức xạ γ là
A. 1,37 pm B. 1,54 pm
C. 13,7 pm D. 2,62 pm
Câu 15: Hạt α có động năng Wđα = 4,32 MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng: α+1327Al→1530P+n. Biết phản ứng này thu năng lượng 2,7 MeV và giả thiết hai hạt sinh ra sau phản ứng có cùng tốc độ. Động năng của nơtron là
A. 4,52 MeV B. 7,02 MeV
C. 0,226 MeV D. 6,78 MeV
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | C | B | A | B | A | A | C |
Câu 9: C
Câu 10: B
Câu 13: A
Câu 14: A
Câu 15: C