05/02/2018, 12:22

Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật Câu 1. Điều không đúng với sinh sản vô tính ở động vật là A. cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường B. đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể C. tạo ra số lượng lớn con ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật Câu 1. Điều không đúng với sinh sản vô tính ở động vật là A. cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường B. đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể C. tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn D. có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường Câu 2. Sinh sản vô tính ở động vật là từ một cá thể A. sinh ra một hay nhiều cá thể giống hoặc khác mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng B. luôn xinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng C. sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng D. luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng Câu 3. Nguyên tắc của nhân bản vô tính là chuyển nhân của tế bào A. xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng đã được cấy nhân phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới B. xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng đã được cấy nhân phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới C. xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng đã được cấy nhân phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới D. xôma, kích thích tế bào trứng đã được cấy nhân phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới 4. Hình thức sinh sản vô tính đơn giản nhất ở động vật là A. Nảy chồi B. Trinh sinh C. Phân mảnh D. Phân đôi Câu 5. Hình thức sinh sản vừa có ở động vật không xương sống vừa ở động vật có xương sống là A. Nảy chồi B. Trinh sinh C. Phân mảnh D. Phân đôi Câu 6. Ở động vật, hình thức sinh sản vô tính sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ là A. Nảy chồi B. Trinh sinh C. Phân mảnh D. Phân đôi Câu 7. Cho các phát biểu sau: ⦁ giun dẹp sinh sản bằng hình thức phân đôi và phân mảnh ⦁ Thủy tức sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh ⦁ bọt biển sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh ⦁ Trùng biến hình sinh sản bằng phân đôi ⦁ kiến sinh sản bằng phân đôi và trinh sinh ⦁ ong sinh sản bằng hình thức trinh sinh Tính đúng (Đ)/sai (S) trong các phát biểu trên là: A. 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5S, 6Đ B. 1Đ, 2S, 3S, 4Đ, 5Đ, 6Đ C. 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4S, 5S, 6Đ D. 1S, 2S, 3Đ, 4Đ, 5S, 6Đ Câu 8. Sinh sản vô tính gặp ở A. nhiều loài động vật có tổ chức thấp B. hầu hết động vật không xương sống C. động vật có xương sống D. động vật đơn bào Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C B D B B A A Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc BộBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 5Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 2: Vận chuyển các chất trong câyKể về một kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi – Bài tập làm văn số 2 lớp 6Em hãy tả lại một người nào đó tùy theo ý thích của bản thân mình – Bài tập làm văn số 6 lớp 6Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 6Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Công và công suất (phần 2)


Câu 1. Điều không đúng với sinh sản vô tính ở động vật là

A. cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường

B. đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các  thế hệ cơ thể

C. tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn

D. có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường

Câu 2. Sinh sản vô tính ở động vật là từ một cá thể

A. sinh ra một hay nhiều cá thể giống hoặc khác mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng

B. luôn xinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng

C. sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng

D. luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng

Câu 3. Nguyên tắc của nhân bản vô tính là chuyển nhân của tế bào

A. xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng đã được cấy nhân phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới

B. xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng đã được cấy nhân phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới

C. xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng đã được cấy nhân phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới

D. xôma, kích thích tế bào trứng đã được cấy nhân phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới

4. Hình thức sinh sản vô tính đơn giản nhất ở động vật là

A. Nảy chồi       B. Trinh sinh

C. Phân mảnh       D. Phân đôi

Câu 5. Hình thức sinh sản vừa có ở động vật không xương sống vừa ở động vật có xương sống là

A. Nảy chồi       B. Trinh sinh

C. Phân mảnh       D. Phân đôi

Câu 6. Ở động vật, hình thức sinh sản vô tính sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ là

A. Nảy chồi       B. Trinh sinh

C. Phân mảnh       D. Phân đôi

Câu 7. Cho các phát biểu sau:

⦁ giun dẹp sinh sản bằng hình thức phân đôi và phân mảnh

⦁ Thủy tức sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh

⦁ bọt biển sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh

⦁ Trùng biến hình sinh sản bằng phân đôi

⦁ kiến sinh sản bằng phân đôi và trinh sinh

⦁ ong sinh sản bằng hình thức trinh sinh

Tính đúng (Đ)/sai (S) trong các phát biểu trên là:

A. 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5S, 6Đ

B. 1Đ, 2S, 3S, 4Đ, 5Đ, 6Đ

C. 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4S, 5S, 6Đ

D. 1S, 2S, 3Đ, 4Đ, 5S, 6Đ

Câu 8. Sinh sản vô tính gặp ở

A. nhiều loài động vật có tổ chức thấp

B. hầu hết động vật không xương sống

C. động vật có xương sống

D. động vật đơn bào

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D C B D B B A A

WeagmaZoorm

0 chủ đề

23911 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0