Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 -1939) (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 -1939) (phần 1) Câu 1. Ý nào không phải là nguyên nhân bùng nổ phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc (1919)? A. ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 B. ảnh hưởng của Chiến tranh thế ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 -1939) (phần 1) Câu 1. Ý nào không phải là nguyên nhân bùng nổ phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc (1919)? A. ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 B. ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) C. học sinh, sinh viên Trung Quốc bị phân biệt đối xử D. chính phủ Trung Quốc làm tay sai cho các nước đế quốc Câu 2. mục đích của phong trào Ngũ tứ là A. lật đổ chính quyền phong kiến Mãn Thanh B. Phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc C. Đánh đuổi các nước đế quốc D. Cải cách đất nước Trung Quốc Câu 3. Điểm mới của phong trào Ngũ tứ là A. Thu hút đông đảo quần chúng tham gia B. Xác định đúng kẻ thù dân tộc: đế quốc và phong kiến C. Làm suy yếu chính quyền Mãn Thanh D. Do học sinh, sinh viên lãnh đạo Câu 4. Mở đầu phong trào Ngũ tứ là cuộc đấu tranh của lực lượng nào? A. Công nhân B. Nông dân C. Học sinh, sinh viên D. Binh lính Câu 5. Đặc biệt, phong trào Ngũ tứ đã lôi cuốn được giai cấp nào tham gia? A. Công nhân B. Nông dân C. Địa chủ D. Trí thức, tiểu tư sản Câu 6. Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc như thế nào? A. Từ cách mạng dân chủ sang cách mạng dân tộc B. Từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới C. Từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng vô sản D. Từ cuộc đấu tranh chống phong kiến sang đấu tranh chống đế quốc Câu 7. Sau phong trào Ngũ tứ, tư tưởng nào được truyền bá sâu rộng ở Trung Quốc? A. Tư tưởng cải cách ở Nhật Bản B. Tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây C. Tư tưởng phục thù của chủ nghĩa phát xít D. Chủ nghĩa Mác – Lênin Câu 8. Trong phong trào Ngũ tứ, giai cấp nào lần đầu tiên xuất hiện trên vũ đài chính trị như một cách mạng độc lập ? A. Tư sản B. Nông dân C. Công nhân D. Tiểu tư sản Câu 9. Từ sau phong trào Ngũ tứ, với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, tổ chức chính trị nào đã ra đời và lãnh đạo phong trào cách mạng Trung Quốc? A. Đảng Cộng sản B. Đảng Lập hiến C. Quốc dân Đảng D. Trung Quốc Đồng minh hội Câu 10. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc là A. Giai cấp công nhân xuất hiện trên vũ đài chính trị B. Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá vào Trung Quốc C. Phong trào Ngũ tứ D. Đảng Cộng sản ra đời Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C B B C A Câu 6 7 8 9 10 Đáp án B D C A D Từ khóa tìm kiếm:Trắc nghiệm phong trào ngũ tứ có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng trung quốc Bài viết liên quanTrong một bức thư luận bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương […] có loại đáng thờ. Có loại ko đáng thờ. Loại đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại không đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên – Bài tập làm văn số 5 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 26: Cảm ứng ở động vật (tiếp)Đề kiểm tra số 6 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnhBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 6 (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hìnhMột hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng, bên hồ, kể cả ở những nơi danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, văn hoá,… Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình – Bài tập làm văn số 5 lớp 9Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 1 (Phần 1)
Câu 1. Ý nào không phải là nguyên nhân bùng nổ phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc (1919)?
A. ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
B. ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
C. học sinh, sinh viên Trung Quốc bị phân biệt đối xử
D. chính phủ Trung Quốc làm tay sai cho các nước đế quốc
Câu 2. mục đích của phong trào Ngũ tứ là
A. lật đổ chính quyền phong kiến Mãn Thanh
B. Phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc
C. Đánh đuổi các nước đế quốc
D. Cải cách đất nước Trung Quốc
Câu 3. Điểm mới của phong trào Ngũ tứ là
A. Thu hút đông đảo quần chúng tham gia
B. Xác định đúng kẻ thù dân tộc: đế quốc và phong kiến
C. Làm suy yếu chính quyền Mãn Thanh
D. Do học sinh, sinh viên lãnh đạo
Câu 4. Mở đầu phong trào Ngũ tứ là cuộc đấu tranh của lực lượng nào?
A. Công nhân B. Nông dân
C. Học sinh, sinh viên D. Binh lính
Câu 5. Đặc biệt, phong trào Ngũ tứ đã lôi cuốn được giai cấp nào tham gia?
A. Công nhân B. Nông dân
C. Địa chủ D. Trí thức, tiểu tư sản
Câu 6. Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc như thế nào?
A. Từ cách mạng dân chủ sang cách mạng dân tộc
B. Từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
C. Từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng vô sản
D. Từ cuộc đấu tranh chống phong kiến sang đấu tranh chống đế quốc
Câu 7. Sau phong trào Ngũ tứ, tư tưởng nào được truyền bá sâu rộng ở Trung Quốc?
A. Tư tưởng cải cách ở Nhật Bản
B. Tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây
C. Tư tưởng phục thù của chủ nghĩa phát xít
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin
Câu 8. Trong phong trào Ngũ tứ, giai cấp nào lần đầu tiên xuất hiện trên vũ đài chính trị như một cách mạng độc lập ?
A. Tư sản B. Nông dân
C. Công nhân D. Tiểu tư sản
Câu 9. Từ sau phong trào Ngũ tứ, với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, tổ chức chính trị nào đã ra đời và lãnh đạo phong trào cách mạng Trung Quốc?
A. Đảng Cộng sản B. Đảng Lập hiến
C. Quốc dân Đảng D. Trung Quốc Đồng minh hội
Câu 10. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc là
A. Giai cấp công nhân xuất hiện trên vũ đài chính trị
B. Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá vào Trung Quốc
C. Phong trào Ngũ tứ
D. Đảng Cộng sản ra đời
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | C | B | B | C | A |
Câu | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | B | D | C | A | D |