Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng sông Hồng
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng sông Hồng Câu 1: Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Thái Nguyên B. Vinh Phúc C. Phú Thọ D. Hòa Bình Câu 2: So với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng sông Hồng Câu 1: Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Thái Nguyên B. Vinh Phúc C. Phú Thọ D. Hòa Bình Câu 2: So với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng có A. Diện tích lớn hơn B. Số dân ít hơn C. Kinh tế kém phát triển hơn D. Mùa đông ngắn hơn và đỡ lạnh hơn Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về dân số và lao động của vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Là vùng đông dân nhất nước ta B. Có nguồn lao động dồi dào C. Người lao động có kinh nghiệm và trình độ sản xuất D. Phần lớn dân số sống ở thành thị Câu 4: Hạn chế nào dưới đây không phải là của vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Sức ép lớn của dân số B. Thiên tai còn nhiều C. Thài nguyên thiên nhiên đang bị suy thoái D. Cơ sở hạ tầng thấp nhất cả nước Câu 5: Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là A. Bình quân đất canh tác trên đầu người giảm B. Độ màu mỡ của đất giảm C. Khí hậu ngày càng khắc nghiệt D. Chất lượng nguồn nước giảm Câu 6: Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước la do A. Diện tích ngày càng được mở rộng B. Người lao động có nhiều kinh nghiệm C. Đẩy mạnh sản xuất theo hình thức thâm canh D. Tăng vụ Câu 7: Yếu tố quan trọng nhất giúp Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng sản xuất lương thực lướn ở nước ta là: A. Khí hậu nhiệt đới gió màu độ ẩm cao B. Đất phù sa màu mỡ C. Vị trí thuận lợi D. Thị trường tiêu thụ lớn Câu 8: Bình quân lương thực theo đầu người của vùng Đồng bằng sông Hồng vẫn thấp hơn một số vùng khác là do: A. Sản lượng lương thực thấp B. Sức ép quá lướn của dân số C. Điều kiện sản xuất lương thực khó khăn D. Năng suất trồng lương thực thấp Câu 9: Để giải quyết tốt vấn đề lương thực, Đồng bằng sông Hồng cần A. Nhập khẩu lương thực B. Đẩy mabhj thâm canh, thay đổi cơ cấu mùa vụ C. Thu hút lực lượng lao động từ các vùng khác tới D. Nhập lương thực từ các vùng khác Câu 10: Vùng Đồng bằng sông Hồng phải đẩy mạnh thâm canh tăng vụ là do A. Khả năng mở rộng diện tích hết sức khó khăn B. Có nguồn lao động dồi dào C. Khí hậu thuận lợi D. Nhu cầu thị trường tăng cao Câu 11: Nhân tố nào không phải là điều kiện thuận lợi của vùng Đồng bằng sông Hồng để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế? A. Nguồn lao động có trình độ cao B. Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn C. Cơ sở hạ tầng phụ vụ cho công nghiệp và dịch vụ tốt D. Giàu tài nguyên khoáng sản và năng lượng Câu 12: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân để vùng Đồng bằng sông Hồng cần phai chuyển dịch cơ cấu kinh tế? A. Cơ cấu kinh tế của vùng không còn phù hợp B. Vùng có điều kiện thuận lợi cho việ chuyển dịch’ C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội D. Các vùng khác đã chuyển dịch xong Câu 13: Cơ cấu ngành kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng A. Giảm tỉ trọng của khu vực I , tăng tỉ trọng của khu vực II và III B. Giảm tỉ trọng của khu vực II , tăng tỉ trọng của khu vực I và III C. Giảm tỉ trọng của khu vực III , tăng tỉ trọng của khu vực I và II D. Tăng tỉ trọng của khu vực I , tăng tỉ trọng của khu vực II và III Câu 14: Định hướng chuyển dịch trong cơ cấu ngành trồng trọt của vùng Đồng bằng sông Hồng là A. Giảm tỉ trọng cây công nghiệp; tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây lương thực B. Giảm tỉ trọng cây lương thực; tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả C. Tăng tỉ trọng cây lương thực, cây thực phầm; giảm tỉ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả D. Tăng tỉ trọng cây lương thực, cây ăn quả Câu 15: Định hướng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng là A. Tập trung cho các ngành công nghiệp hiện đại B. Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm C. Tập trung cho các ngành công nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài D. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Câu 16: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26, tỉ trọng GDP của từng vùng ( Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ )so với GDP cả nước năm 2007 tương ứng là A. 23,0% và 8,1 % B. 24,0% và 9,2% C. 25,0% và 10,2 % D. 26,0% và 11, 2% Câu 17: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26, các trung tâm công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng có quy mô từ trên 40 nghìn tỉ đồng trở lên là A. Phú Yên, Bắc Ninh B. Hà NỘi, Hải Phòng C. Hải DƯơng, Hưng Yên D. Thái BÌnh, Nam Định Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B D D D A C B B B Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 Đáp án A D D A B B A B Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tửBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 5)Kể về một việc tốt em đã làm – Bài tập làm văn số 2 lớp 6Đề luyện thi đại học môn Vật lý số 10Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 4
Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng sông Hồng
Câu 1: Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Thái Nguyên B. Vinh Phúc
C. Phú Thọ D. Hòa Bình
Câu 2: So với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng có
A. Diện tích lớn hơn B. Số dân ít hơn
C. Kinh tế kém phát triển hơn D. Mùa đông ngắn hơn và đỡ lạnh hơn
Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về dân số và lao động của vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Là vùng đông dân nhất nước ta
B. Có nguồn lao động dồi dào
C. Người lao động có kinh nghiệm và trình độ sản xuất
D. Phần lớn dân số sống ở thành thị
Câu 4: Hạn chế nào dưới đây không phải là của vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Sức ép lớn của dân số
B. Thiên tai còn nhiều
C. Thài nguyên thiên nhiên đang bị suy thoái
D. Cơ sở hạ tầng thấp nhất cả nước
Câu 5: Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là
A. Bình quân đất canh tác trên đầu người giảm
B. Độ màu mỡ của đất giảm
C. Khí hậu ngày càng khắc nghiệt
D. Chất lượng nguồn nước giảm
Câu 6: Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước la do
A. Diện tích ngày càng được mở rộng
B. Người lao động có nhiều kinh nghiệm
C. Đẩy mạnh sản xuất theo hình thức thâm canh
D. Tăng vụ
Câu 7: Yếu tố quan trọng nhất giúp Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng sản xuất lương thực lướn ở nước ta là:
A. Khí hậu nhiệt đới gió màu độ ẩm cao B. Đất phù sa màu mỡ
C. Vị trí thuận lợi D. Thị trường tiêu thụ lớn
Câu 8: Bình quân lương thực theo đầu người của vùng Đồng bằng sông Hồng vẫn thấp hơn một số vùng khác là do:
A. Sản lượng lương thực thấp
B. Sức ép quá lướn của dân số
C. Điều kiện sản xuất lương thực khó khăn
D. Năng suất trồng lương thực thấp
Câu 9: Để giải quyết tốt vấn đề lương thực, Đồng bằng sông Hồng cần
A. Nhập khẩu lương thực
B. Đẩy mabhj thâm canh, thay đổi cơ cấu mùa vụ
C. Thu hút lực lượng lao động từ các vùng khác tới
D. Nhập lương thực từ các vùng khác
Câu 10: Vùng Đồng bằng sông Hồng phải đẩy mạnh thâm canh tăng vụ là do
A. Khả năng mở rộng diện tích hết sức khó khăn
B. Có nguồn lao động dồi dào
C. Khí hậu thuận lợi
D. Nhu cầu thị trường tăng cao
Câu 11: Nhân tố nào không phải là điều kiện thuận lợi của vùng Đồng bằng sông Hồng để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế?
A. Nguồn lao động có trình độ cao
B. Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn
C. Cơ sở hạ tầng phụ vụ cho công nghiệp và dịch vụ tốt
D. Giàu tài nguyên khoáng sản và năng lượng
Câu 12: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân để vùng Đồng bằng sông Hồng cần phai chuyển dịch cơ cấu kinh tế?
A. Cơ cấu kinh tế của vùng không còn phù hợp
B. Vùng có điều kiện thuận lợi cho việ chuyển dịch’
C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội
D. Các vùng khác đã chuyển dịch xong
Câu 13: Cơ cấu ngành kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng
A. Giảm tỉ trọng của khu vực I , tăng tỉ trọng của khu vực II và III
B. Giảm tỉ trọng của khu vực II , tăng tỉ trọng của khu vực I và III
C. Giảm tỉ trọng của khu vực III , tăng tỉ trọng của khu vực I và II
D. Tăng tỉ trọng của khu vực I , tăng tỉ trọng của khu vực II và III
Câu 14: Định hướng chuyển dịch trong cơ cấu ngành trồng trọt của vùng Đồng bằng sông Hồng là
A. Giảm tỉ trọng cây công nghiệp; tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây lương thực
B. Giảm tỉ trọng cây lương thực; tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả
C. Tăng tỉ trọng cây lương thực, cây thực phầm; giảm tỉ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả
D. Tăng tỉ trọng cây lương thực, cây ăn quả
Câu 15: Định hướng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng là
A. Tập trung cho các ngành công nghiệp hiện đại
B. Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm
C. Tập trung cho các ngành công nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài
D. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động
Câu 16: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26, tỉ trọng GDP của từng vùng ( Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ )so với GDP cả nước năm 2007 tương ứng là
A. 23,0% và 8,1 % B. 24,0% và 9,2%
C. 25,0% và 10,2 % D. 26,0% và 11, 2%
Câu 17: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26, các trung tâm công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng có quy mô từ trên 40 nghìn tỉ đồng trở lên là
A. Phú Yên, Bắc Ninh B. Hà NỘi, Hải Phòng
C. Hải DƯơng, Hưng Yên D. Thái BÌnh, Nam Định
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
Đáp án | B | D | D | D | A | C | B | B | B |
Câu | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | |
Đáp án | A | D | D | A | B | B | A | B |