05/02/2018, 11:42

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (phần 2)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (phần 2) Câu 11. Những chính sách về chính trị – văn hóa – xã hội,… của chính quyền đô hộ phương Bắc nhằm mục đích gì? A. Đồng hóa ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (phần 2) Câu 11. Những chính sách về chính trị – văn hóa – xã hội,… của chính quyền đô hộ phương Bắc nhằm mục đích gì? A. Đồng hóa dân ta về văn hóa B. Đồng hóa dân ta về mặt giống nòi C. Đồng hóa dân ta, thôn tính vĩnh viễn nước ta, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của Trung Quốc D. Mở rộng cương vực lãnh thổ, ảnh hưởng của phong kiến Trung Quốc Câu 12. Ý nào không phản ánh đúng biến chuyển của nông nghiệp nước ta thời Bắc thuộc? A. Một số máy móc được sử dụng trong nông nghiệp B. Công cuộc khẩn hoang được đẩy mạnh C. Các công trình thủy lợi được xây dựng D. Năng suất lúa tăng hơn trước Câu 13. Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là A. Làm đồ trang sức bằng vàng, bạc B. Rèn sắt C. Làm giấy, làm thủy tinh D. Làm đồ gốm Câu 14. Ý nào không phản ánh đúng những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc? A. Công cụ sản xuất bằng sắt phổ biến, diện tích trồng trọt và năng suất cây trồng tăng B. Thủ công nghiệp có bước phát triển mới C. Đường giao thông thủy bộ giữa các vùng, quận được hình thành D. Việc giao thương với nước ngoài khởi sắc hơn hẳn Câu 15.Thời Bắc thuộc, điểm nổi bật của tình hình văn hóa ở nước ta là gì? A. Văn hóa Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta B. Nhân dân ta tiếp thu yếu tố tích cực của văn hóa Trung Quốc C. Tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và Việt hóa cho nó phù hợp với thực tiễn D. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc Câu 16. Dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta là A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến B. Mâu thuẫn giữa dân ta với quan lại cai trị C. Mâu thuần giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc D. Mâu thuẫn giữa nông nô với các chủ đồn điền người Hán Câu 17. Kết nối nd ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp 1. Nhà Triệu chia Âu Lạc thành hai quận a) Sáp nhập nước Âu Lạc vào lãnh thổ của chúng 2. Nhà Hán chia Âu Lạc làm ba quận b) Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi theo phong tục của người Hán, nhằm đồng hóa nhân dân ta 3. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa sang Âu lạc c) Tạo ra những chuyển biến tích cực về ngôn ngữ, văn tự 4. Văn hóa Trung Hoa thời Hán, Đường được truyền bá vào nước ta và được Việt hóa d) Sáp nhập vào bộ Giao Chỉ cùng với một số quận trên đất Trung Quốc A. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d. B. 1 – b, 2 – d, 3 – c, 4 – a. C. 1 – a, 2 – d, 3 – b, 4 – c. D. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d. Đáp án Câu Đáp án Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 7: Liên minh châu Âu (tiết 1)Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 4Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Quy tắc hợp lực song song cùng chiềuĐề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 1 (Phần 3)Phân tích bút pháp lãng mạn trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Bài tập làm văn số 4 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 4)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (phần 1)


Câu 11. Những chính sách về chính trị – văn hóa – xã hội,… của chính quyền đô hộ phương Bắc nhằm mục đích gì?

A. Đồng hóa dân ta về văn hóa

B. Đồng hóa dân ta về mặt giống nòi

C. Đồng hóa dân ta, thôn tính vĩnh viễn nước ta, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của Trung Quốc

D. Mở rộng cương vực lãnh thổ, ảnh hưởng của phong kiến Trung Quốc

Câu 12. Ý nào không phản ánh đúng biến chuyển của nông nghiệp nước ta thời Bắc thuộc?

A. Một số máy móc được sử dụng trong nông nghiệp

B. Công cuộc khẩn hoang được đẩy mạnh

C. Các công trình thủy lợi được xây dựng

D. Năng suất lúa tăng hơn trước

Câu 13. Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là

A. Làm đồ trang sức bằng vàng, bạc

B. Rèn sắt

C. Làm giấy, làm thủy tinh

D. Làm đồ gốm

Câu 14. Ý nào không phản ánh đúng những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc?

A. Công cụ sản xuất bằng sắt phổ biến, diện tích trồng trọt và năng suất cây trồng tăng

B. Thủ công nghiệp có bước phát triển mới

C. Đường giao thông thủy bộ giữa các vùng, quận được hình thành

D. Việc giao thương với nước ngoài khởi sắc hơn hẳn

Câu 15.Thời Bắc thuộc, điểm nổi bật của tình hình văn hóa ở nước ta là gì?

A. Văn hóa Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta

B. Nhân dân ta tiếp thu yếu tố tích cực của văn hóa Trung Quốc

C. Tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và Việt hóa cho nó phù hợp với thực tiễn

D. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc

Câu 16. Dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta là

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến

B. Mâu thuẫn giữa dân ta với quan lại cai trị

C. Mâu thuần giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc

D. Mâu thuẫn giữa nông nô với các chủ đồn điền người Hán

Câu 17. Kết nối nd ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp

1. Nhà Triệu chia Âu Lạc thành hai quận a) Sáp nhập nước Âu Lạc vào lãnh thổ của chúng
2. Nhà Hán chia Âu Lạc làm ba quận b) Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi theo phong tục của người Hán, nhằm đồng hóa nhân dân ta
3. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa sang Âu lạc c) Tạo ra những chuyển biến tích cực về ngôn ngữ, văn tự
4. Văn hóa Trung Hoa thời Hán, Đường được truyền bá vào nước ta và được Việt hóa d) Sáp nhập vào bộ Giao Chỉ cùng với một số quận trên đất Trung Quốc

A. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d.

B. 1 – b, 2 – d, 3 – c, 4 – a.

C. 1 – a, 2 – d, 3 – b, 4 – c.

D. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d.

Đáp án

Câu            
Đáp án            
0