Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại (phần 1) Câu 1. Nguyên nhân sâu xa đưa đến các cuộc phát kiến địa lí là A. Sự bùng nổ về dân số B. Đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất phát triển C. Thỏa mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá thế giới của con người ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại (phần 1) Câu 1. Nguyên nhân sâu xa đưa đến các cuộc phát kiến địa lí là A. Sự bùng nổ về dân số B. Đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất phát triển C. Thỏa mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá thế giới của con người D. Con đường giao thương từ Tây Âu sang phương Đông qua Tây Á bị độc chiếm Câu 2. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là gì? A. Con đường giao thương từ Tây Âu qua Tây Á sang phương Đông bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm B. Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể, C. Thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa D. Do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Âu Câu 3. Việc tìm con đường thông thương giữa châu Âu và phương Đông đặt ra cấp thiết từ khi nào? A. Thế kỉ XI B. Thế kỉ XIV C. Thế kỉ XV D. Thế kỉ XVI Câu 4. Tiền đề quan trọng nhất để các cuộc phát kiến địa lí có thể thực hiện được là A. Sự tài trợ về tài chính của chính phủ các nước Tây Âu B. Ước mơ chinh phục tự nhiên, lòng ham hiểu biết của con người C. Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể D. Thương nhân châu Âu tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong các cuộc hành trình sang phương Đông Câu 5. Quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha B. Hi Lạp, Italia C. Anh, Hà Lan D. Tây Ban Nha, Anh Câu 6. Người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới là A. Ph.Magienlan B. C.Côlômbô C. B.Điaxơ D. Vaxco đơ Gama Câu 7. Người tìm ra châu lục mới – Châu Mĩ là A. Vexpuchi B. Hoàng tử Henri C. Vaxco đơ Gama D. C.Côlômbô Câu 8. Hướng đi của C.Côlômbô có điểm gì khác với các nhà phát kiến địa lí khác A. Đi xuống hướng nam B. Đi sang hướng đông C. Đi về hướng tây D. Ngược lên hướng bắc Câu 9. Hãy kết nối tên nhà phát kiến địa lí ở cột bên trái với hành trình phát kiến địa lí ở cột bên phải cho phù hợp 1. Điaxơ 2. C.Côlômbô 3. Vaxcođơ Gama 4. Ph.Magienlan a) Đi sang hướng tây, đặt chân đến một số đảo thuộc vùng biển Caribê ngày nay b) Đi qua mũi Hảo Vọng, đền Calicut ở miền Nam Ấn Độ c) Đến cực Nam châu Phi (mũi Hảo Vọng) d) Lần đầu tiên đi vòng quanh thế giới bằng đường biển A. 1 – b, 2 – d, 3 – c, 4 – a B. 1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d C. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d D. 1 – c, 2 – a, 3 – b, 4 – d Câu 10. Hệ quả quan trọng nhất của phát kiến địa lí đối với Tây Âu thời hậu kì trung đại là A. Tìm được nguồn hương liệu và thị trường mới, đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất B. Đem lại những hiểu biết về các vùng đất mới, dân tộc mới C. Mở mang nhận thức khoa học cho con người D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B A C A Câu 6 7 8 9 10 Đáp án D D C D D Từ khóa tìm kiếm:trac nghiem lịch su lop 10 bài 11 Bài viết liên quanĐề luyện thi đại học môn Lịch sử số 14Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 38: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc BộBày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba – 1442” – Bài tập làm văn số 1 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 24: Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loạiBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Hiện tượng quang – phát quang (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (phần 1)Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của dòng sông Việt Nam qua hai bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường – Bài tập làm văn số 6 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV (phần 1)
Câu 1. Nguyên nhân sâu xa đưa đến các cuộc phát kiến địa lí là
A. Sự bùng nổ về dân số
B. Đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất phát triển
C. Thỏa mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá thế giới của con người
D. Con đường giao thương từ Tây Âu sang phương Đông qua Tây Á bị độc chiếm
Câu 2. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là gì?
A. Con đường giao thương từ Tây Âu qua Tây Á sang phương Đông bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm
B. Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể,
C. Thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa
D. Do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Âu
Câu 3. Việc tìm con đường thông thương giữa châu Âu và phương Đông đặt ra cấp thiết từ khi nào?
A. Thế kỉ XI
B. Thế kỉ XIV
C. Thế kỉ XV
D. Thế kỉ XVI
Câu 4. Tiền đề quan trọng nhất để các cuộc phát kiến địa lí có thể thực hiện được là
A. Sự tài trợ về tài chính của chính phủ các nước Tây Âu
B. Ước mơ chinh phục tự nhiên, lòng ham hiểu biết của con người
C. Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể
D. Thương nhân châu Âu tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong các cuộc hành trình sang phương Đông
Câu 5. Quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí?
A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
B. Hi Lạp, Italia
C. Anh, Hà Lan
D. Tây Ban Nha, Anh
Câu 6. Người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới là
A. Ph.Magienlan
B. C.Côlômbô
C. B.Điaxơ
D. Vaxco đơ Gama
Câu 7. Người tìm ra châu lục mới – Châu Mĩ là
A. Vexpuchi
B. Hoàng tử Henri
C. Vaxco đơ Gama
D. C.Côlômbô
Câu 8. Hướng đi của C.Côlômbô có điểm gì khác với các nhà phát kiến địa lí khác
A. Đi xuống hướng nam
B. Đi sang hướng đông
C. Đi về hướng tây
D. Ngược lên hướng bắc
Câu 9. Hãy kết nối tên nhà phát kiến địa lí ở cột bên trái với hành trình phát kiến địa lí ở cột bên phải cho phù hợp
1. Điaxơ 2. C.Côlômbô 3. Vaxcođơ Gama 4. Ph.Magienlan |
a) Đi sang hướng tây, đặt chân đến một số đảo thuộc vùng biển Caribê ngày nay b) Đi qua mũi Hảo Vọng, đền Calicut ở miền Nam Ấn Độ c) Đến cực Nam châu Phi (mũi Hảo Vọng) d) Lần đầu tiên đi vòng quanh thế giới bằng đường biển |
A. 1 – b, 2 – d, 3 – c, 4 – a
B. 1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d
C. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d
D. 1 – c, 2 – a, 3 – b, 4 – d
Câu 10. Hệ quả quan trọng nhất của phát kiến địa lí đối với Tây Âu thời hậu kì trung đại là
A. Tìm được nguồn hương liệu và thị trường mới, đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất
B. Đem lại những hiểu biết về các vùng đất mới, dân tộc mới
C. Mở mang nhận thức khoa học cho con người
D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | B | A | C | A | |
Câu | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | D | D | C | D | D |