Bài tập trắc nghiệm Hình học 10: Tích vô hướng của hai vectơ (phần 9)
Câu 49: Cho hai điểm A(1; 1), B(3; 3). Điểm C thuộc trục Ox sao cho tam giác ABC vuông tại C. Tọa độ của điểm C là: A. (0; 4) B. (-4; 0) C. (4; 0) D. (0; -4) Câu 50: Cho hai điểm A(0; 2), B(2; 0). Điểm C thỏa mãn điều kiện tam giác ABC vuông cân tại C. Tọa độ ...
Câu 49: Cho hai điểm A(1; 1), B(3; 3). Điểm C thuộc trục Ox sao cho tam giác ABC vuông tại C. Tọa độ của điểm C là:
A. (0; 4) B. (-4; 0) C. (4; 0) D. (0; -4)
Câu 50: Cho hai điểm A(0; 2), B(2; 0). Điểm C thỏa mãn điều kiện tam giác ABC vuông cân tại C. Tọa độ điểm C là:
A. (0; 0) B. (1; 1) C. (2; 2) D. (0; 0) hoặc (2; 2)
Câu 51: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(2; 1), C(4; 4). Trực tâm của tam giác ABC có tọa độ là:
A. (5/8;5/8) B. (8/5;8/5) C. (5; 5) D. (8; 8)
Câu 52: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(;4 -3), B(-2; -3), C(5; 4). Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác có tọa độ là
A. (1; 1) B. (1; -1) C. (-1; 1) D. (-1; -1)
Câu 53: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho a→ =(-1;1),b→ =(3;x). Góc giữa hai vectơ bằng 135o khi và chỉ khi
A. x = 0 B. x = 1 C. x = -3 D. x = 3
Câu 54: Cho đoạn thẳng AB và điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. M là một điểm bất kì. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 55: Cho đoạn thẳng AB và điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. M là một điểm bất kì. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 56: Cho đoạn thẳng AB. Tập hợp các điểm M nằm trong mặt phẳng thỏa mãn MA→.MB→=0 là:
A. Đường tròn đường kính AB
B. Đường tròn tâm A bán kính bằng AB
C. Đường tròn tâm B bán kính bằng AB
D. Đường trung trực của đoạn thẳng AB
Hướng dẫn giải và Đáp án
49-C | 50-D | 51-B | 52-A | 53-A | 54-D | 55-A | 56-A |
Câu 49:
A(1; 1), B(3;3), C(x;0), AC2=(x-1)2+(0-1)2=x2-2x+2
BC2=(x-3)2+(0-3)2=x2-6x+18
x2-2x+2=x2-6x+18 <=> x=4
Câu 50:
Cách 1. A(0;2), B(2;0), C(a;b), AC→ =(a;b-2),BC→=(a-2;b)
AC2 = BC2 => a2 + (b-2)2=(a-2)2+b2 => a=b
AC→.BC→=a(a-2)+(b-2)b=2a(a-2)
AC→.BC→=0 => 2a(a-2)=0
Cách 2. (Chỉ sử dụng cho tình huống tìm phương án của câu hỏi trắc nghiệm).
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm A(0;2), B(2;0). Ta thấy các điểm có tọa độ (0;0) hoặc (2;2) đều thỏa mãn.
Câu 51:
Giả sử H(a;b) là trực tâm của tam giác ABC. Ta có
Câu 52:
Giả sử I(a;b) là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. Ta có
Chú ý. Học sinh có thể tính nhẩm khoảng cách từ điểm có tọa độ (1;1) đến ba điểm A, B, C cùng bằng 5.
Câu 53:
Câu 54:
Câu 55: