Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (phần 1) Câu 1. Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là biểu hiện công dân bình đẳng về A. quyền và nghĩa vụ. B. quyền và trách nhiệm. C. nghĩa vụ và trách ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (phần 1) Câu 1. Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là biểu hiện công dân bình đẳng về A. quyền và nghĩa vụ. B. quyền và trách nhiệm. C. nghĩa vụ và trách nhiệm. D. trách nhiệm và pháp lý. Câu 2. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lý. B. quyền và nghĩa vụ. C. thực hiện pháp luật. D. trách nhiệm trước Tòa án. Câu 3. Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính và địa vị xã hội là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây của công dân? A. Bình đẳng quyền và nghĩa vụ. B. Bình đẳng về thành phần xã hội. C. Bình đẳng tôn giáo. D. Bình đẳng dân tộc. Câu 4. Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh là thể hiện công dân bình đẳng A. về quyền và nghĩa vụ. B. trong sản xuất. C. trong kinh tế. D. về điều kiện kinh doanh. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ? A. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp vào quỹ từ thiện. C. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng thuế. D. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử. Câu 6. Một trong những biểu hiện của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ A. ai cũng có quyền và nghĩa vụ như nhau. B. quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. C. quyền và nghĩa vụ công dân là một thể thống nhất. D. mọi người đều có quyền ưu tiên như nhau. Câu 7. Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích A. thẳng tay trừng trị nguời vi phạm pháp luật. B. buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật. C. cảnh cáo những người khác để họ không vi phạm pháp luật. D. thực hiện quyền công dân trong xã hội. Câu 8. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lý. B. quyền và nghĩa vụ. C. nghĩa vụ và trách nhiệm. D. trách nhiệm và chính trị. Câu 9. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân A. đều có quyền như nhau. B. đều có nghĩa vụ như nhau. C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau. D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Câu 10. Bất kỳ công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền học tập, lao động, kinh doanh. Điều này thể hiện A. công dân bình đẳng về nghĩa vụ. B. công dân bình đẳng về quyền. C. công dân bình đẳng về trách nhiệm. D. công dân bình đẳng về mặt xã hội. Câu 11. Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong thực hiện A. nghĩa vụ. B. trách nhiệm. C. công việc chung. D. nhu cầu riêng. Câu 12. Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, A vào Đại học, còn B thì làm công nhân nhà máy, nhưng cả hai vẫn bình thường với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dưới đây? A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. B. Bình đẳng về thực hiện nghĩa vụ công dân. C. Bình đẳng về trách nhiệm đối với đất nước. D. Bình đẳng về trách nhiệm với xã hội. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A A A B B Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D B A A Từ khóa tìm kiếm:cau hoi trac nghiem quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phan biet boitrắc nghiệm việc làm nào vi phạm quyền bình đẳng Bài viết liên quanĐề luyện thi đại học môn Vật lý số 17Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa họcBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 13Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Quy tắc hợp lực song song cùng chiềuBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 7: Sự phát triển của lịch sử và văn hóa đa dạng của Ấn Độ (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
Câu 1. Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là biểu hiện công dân bình đẳng về
A. quyền và nghĩa vụ.
B. quyền và trách nhiệm.
C. nghĩa vụ và trách nhiệm.
D. trách nhiệm và pháp lý.
Câu 2. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lý.
B. quyền và nghĩa vụ.
C. thực hiện pháp luật.
D. trách nhiệm trước Tòa án.
Câu 3. Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính và địa vị xã hội là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây của công dân?
A. Bình đẳng quyền và nghĩa vụ.
B. Bình đẳng về thành phần xã hội.
C. Bình đẳng tôn giáo.
D. Bình đẳng dân tộc.
Câu 4. Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh là thể hiện công dân bình đẳng
A. về quyền và nghĩa vụ.
B. trong sản xuất.
C. trong kinh tế.
D. về điều kiện kinh doanh.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?
A. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp vào quỹ từ thiện.
C. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng thuế.
D. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử.
Câu 6. Một trong những biểu hiện của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
A. ai cũng có quyền và nghĩa vụ như nhau.
B. quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
C. quyền và nghĩa vụ công dân là một thể thống nhất.
D. mọi người đều có quyền ưu tiên như nhau.
Câu 7. Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích
A. thẳng tay trừng trị nguời vi phạm pháp luật.
B. buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật.
C. cảnh cáo những người khác để họ không vi phạm pháp luật.
D. thực hiện quyền công dân trong xã hội.
Câu 8. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lý.
B. quyền và nghĩa vụ.
C. nghĩa vụ và trách nhiệm.
D. trách nhiệm và chính trị.
Câu 9. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân
A. đều có quyền như nhau.
B. đều có nghĩa vụ như nhau.
C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Câu 10. Bất kỳ công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền học tập, lao động, kinh doanh. Điều này thể hiện
A. công dân bình đẳng về nghĩa vụ.
B. công dân bình đẳng về quyền.
C. công dân bình đẳng về trách nhiệm.
D. công dân bình đẳng về mặt xã hội.
Câu 11. Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong thực hiện
A. nghĩa vụ. B. trách nhiệm.
C. công việc chung. D. nhu cầu riêng.
Câu 12. Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, A vào Đại học, còn B thì làm công nhân nhà máy, nhưng cả hai vẫn bình thường với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dưới đây?
A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
B. Bình đẳng về thực hiện nghĩa vụ công dân.
C. Bình đẳng về trách nhiệm đối với đất nước.
D. Bình đẳng về trách nhiệm với xã hội.
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | A | A | A | A | B | B |
Câu | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | B | A | D | B | A | A |