Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 2) Câu 13. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự là hành vi vi phạm A. hình sự. B. hành chính. C. qui tắc quản lí xã hội. D. an toàn xã hội. Câu 14. Vi phạm pháp luật là ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 2) Câu 13. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự là hành vi vi phạm A. hình sự. B. hành chính. C. qui tắc quản lí xã hội. D. an toàn xã hội. Câu 14. Vi phạm pháp luật là hành vi không có dấu hiệu nào dưới đây? A. Tự tiện. B. Trái pháp luật. C. Có lỗi. D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Câu 15. Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước là A. vi phạm kỷ luật. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm nội quy cơ quan. D. vi phạm dân sự. Câu 16. Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước là hành vi vi phạm A. hành chính. B. dân sự. C. kỉ luật. D. quan hệ xã hội. Câu 17. Vi phạm pháp luật không bao gồm dấu hiệu nào dưới đây? A. Trái phong tục tập quán. B. Lỗi. C. Trái pháp luật. D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Câu 18. Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến A. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. B. nội quy trường học. C. các quan hệ xã hội. D. các quan hệ giữa nhà trường và học sinh. Câu 19. Vi phạm pháp luật không bao gồm dấu hiệu nào dưới đây? A. Trái chính sách. B. Trái pháp luật. C. Lỗi của chủ thể. D. Năng lực trách nhiệm pháp lí của chủ thể. Câu 20. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ nhân thân, đó là các quan hệ về mặt A. tinh thần. B. lao động. C. xã giao. D. hợp tác. Câu 21. Người sản xuất hàng hóa để bán ra thị trường mà không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của cơ quan có thẩm quyền là vi phạm A. dân sự. B. hành chính. C. trật tự xã hội. D. quan hệ kinh tế. Câu 22. Vi phạm pháp luật là hành vi A. trái thuần phong mĩ tục. B. trái pháp luật. C. trái đạo đức xã hội. D. trái nội quy của tập thể. Câu 23. Hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho A. các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. B. các quan hệ chính trị của nhà nước. C. các lợi ích của tổ chức, cá nhân. D. các hoạt động của tổ chức, cá nhân. Câu 24. Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể A. nhận thức và điều khiển được hành vi của mình. B. hiểu được hành vi của mình. C. nhận thức và đồng ý với hành vi của mình. D. có kiến thức về lĩnh vực mình làm. Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 Đáp án C C A B A A Câu 19 20 21 22 23 24 Đáp án A C A C C A Từ khóa tìm kiếm:trắc nghiệm gdcd 12 bài 2 có đáp ántrắc nghiệm công dân bài 2 lớp 12trắc nghiệm GDCD lớp 12 bài 2 (phần 2)bai trac nghiem bai 2 lop 12câu hoi trăc nhiêm dao duc công dân bai 2 lơp 12gdcd bai 2 lop12 co dap an Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 33: Hợp kim của sắtBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á (phần 2)Nếu em được chứng kiến câu chuyện bán chó của Lão Hạc nói cho ông giáo, em sẽ kể lại như thế nào – Bài tập làm văn số 2 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 37: Mác và Ăngghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 44: AndehitBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 7: Nitơ
Câu 13. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự là hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. qui tắc quản lí xã hội.
D. an toàn xã hội.
Câu 14. Vi phạm pháp luật là hành vi không có dấu hiệu nào dưới đây?
A. Tự tiện.
B. Trái pháp luật.
C. Có lỗi.
D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Câu 15. Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước là
A. vi phạm kỷ luật.
B. vi phạm hành chính.
C. vi phạm nội quy cơ quan.
D. vi phạm dân sự.
Câu 16. Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước là hành vi vi phạm
A. hành chính. B. dân sự.
C. kỉ luật. D. quan hệ xã hội.
Câu 17. Vi phạm pháp luật không bao gồm dấu hiệu nào dưới đây?
A. Trái phong tục tập quán.
B. Lỗi.
C. Trái pháp luật.
D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Câu 18. Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến
A. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
B. nội quy trường học.
C. các quan hệ xã hội.
D. các quan hệ giữa nhà trường và học sinh.
Câu 19. Vi phạm pháp luật không bao gồm dấu hiệu nào dưới đây?
A. Trái chính sách.
B. Trái pháp luật.
C. Lỗi của chủ thể.
D. Năng lực trách nhiệm pháp lí của chủ thể.
Câu 20. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ nhân thân, đó là các quan hệ về mặt
A. tinh thần. B. lao động.
C. xã giao. D. hợp tác.
Câu 21. Người sản xuất hàng hóa để bán ra thị trường mà không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của cơ quan có thẩm quyền là vi phạm
A. dân sự.
B. hành chính.
C. trật tự xã hội.
D. quan hệ kinh tế.
Câu 22. Vi phạm pháp luật là hành vi
A. trái thuần phong mĩ tục.
B. trái pháp luật.
C. trái đạo đức xã hội.
D. trái nội quy của tập thể.
Câu 23. Hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho
A. các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
B. các quan hệ chính trị của nhà nước.
C. các lợi ích của tổ chức, cá nhân.
D. các hoạt động của tổ chức, cá nhân.
Câu 24. Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể
A. nhận thức và điều khiển được hành vi của mình.
B. hiểu được hành vi của mình.
C. nhận thức và đồng ý với hành vi của mình.
D. có kiến thức về lĩnh vực mình làm.
Đáp án
Câu | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 |
Đáp án | C | C | A | B | A | A |
Câu | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 |
Đáp án | A | C | A | C | C | A |