26/04/2018, 07:35

Bài tập 4.22 trang 30 SBT Hóa 11: Hỗn hợp X chứa ba chất hữụ cơ đồng phân. Nếu làm bay hơi 2,10 g X...

Hỗn hợp X chứa ba chất hữụ cơ đồng phân. Nếu làm bay hơi 2,10 g X thì thể tích hơi thu được bằng thể tích của 1,54 g khí C02 ở cùng điều kiện. Bài tập 4.22 trang 30 sách bài tập(SBT) hóa học 11 – Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ 4.22. Hỗn hợp X chứa ba chất hữụ cơ đồng phân. Nếu làm ...

Hỗn hợp X chứa ba chất hữụ cơ đồng phân. Nếu làm bay hơi 2,10 g X thì thể tích hơi thu được bằng thể tích của 1,54 g khí C02 ở cùng điều kiện. Bài tập 4.22 trang 30 sách bài tập(SBT) hóa học 11 – Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

4.22. Hỗn hợp X chứa ba chất hữụ cơ đồng phân. Nếu làm bay hơi 2,10 g X thì thể tích hơi thu được bằng thể tích của 1,54 g khí C02 ở cùng điều kiện. Để đốt cháy hoàn toàn 1,50 g X cần dùng vừa hết 2,52 lít 02 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có C02 và H20 theo tỉ lệ 11 : 6 về khối lượng.

1. Xác định công thức phân tử của ba chất trong X.

2. Dựa vào thuyết cấu tạo hoá học, hãy viết công thức cấu tạo (triển khai và rút gọn) của từng chất đó.

Hướng dẫn trả lời:

Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được C02 và H20, vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

({m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}} = {m_X} + {m_{{O_2}}} = 1,5 + frac{{2,52}}{{22,4}}.32 = 5,1(g))

Mặt khác ({m_{C{O_2}}}:{m_{{H_2}O}}) =11:6

Từ đó tìm được : ({m_{C{O_2}}}) = 3,30 g và ({m_{{H_2}O}}) = 1,80 g

Khối lượng C trong 3,30 g C02: (frac{{12.3,3}}{{44}}) = 0,9 (g).

Khối lương H trong 1,80 g H20 : (frac{{2.1,8}}{{18}}) =0,2 (g)

Khối lượng o trong 1,50 g X : 1,50 – 0,9 – 0,2 = 0,4 (g).

Các chất trong X có dạng CxHyOz

x : y : z = (frac{{0,9}}{{12}}:frac{{0,2}}{1}:frac{{0,4}}{{16}}) = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3:8:1.

Công thức đơn giản nhất là ({C_3}{H_8}O).

({M_{ m{x}}} = frac{{2,1.44}}{{1,54}} = 60(g/mol) Rightarrow ) CTPT cũng là ({C_3}{H_8}O).

Các CTCT:

 ; (C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – OH)

 ; 

 ; (C{H_3} – O – C{H_2} – C{H_3})

0