Bài soạn "Ẩn dụ" số 6 - 6 Bài soạn "Ẩn dụ" lớp 6 hay nhất
I. Ẩn dụ là gì? 1. Câu 1 trang 68 SGK văn 6 tập 2: Cụm từ “người Cha” dùng để chỉ Bác Hồ. ví tầm lòng Bác như một người cha già ần cần chăm sóc cho anh bộ đội như người con mình 2. Câu 2 trang 68 SGK văn 6 tập 2: Cách nói này khác với phép so sánh II. Các kiểu ẩn dụ ...
I. Ẩn dụ là gì?
1. Câu 1 trang 68 SGK văn 6 tập 2:
Cụm từ “người Cha” dùng để chỉ Bác Hồ. ví tầm lòng Bác như một người cha già ần cần chăm sóc cho anh bộ đội như người con mình
2. Câu 2 trang 68 SGK văn 6 tập 2:
Cách nói này khác với phép so sánh
II. Các kiểu ẩn dụ
1. Câu 1 trang 68 SGK văn 6 tập 2:
· Thắp: hành động nhen lửa lên
· Lửa hồng: ngọn lửa với sự cháy mạnh mẽ
=> hai từ đều chỉ vẻ đẹp của những bông hoa râm bụt đỏ ở nhà Bác
2. Câu 2 trang 69 SGK văn 6 tập 2:
Từ “giòn tan” dùng chỉ đặc tính đồ ăn, khi kết hợp từ “nắng” là sự chuyển đổi cảm giác từ thị giác sang vị giác, tạo lối diễn đạt thú vị, độc đáo
3. Câu 3 trang 69 SGK văn 6 tập 2:
Đó là: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ cách thức, ẩn dụ phẩm chất,…
III. Luyện tập
1. Câu 1 trang 69 SGK văn 6 tập 2:
· Cách 1: diễn đạt thông thường
· Cách 2: so sánh với “người cha” giúp người đọc phần nào thấy được tình cảm của tác giả
· Cách 3: phép ẩn dụ làm câu thơ hàm súc nhưng chất chứa bao tình yêu thương kính trọng
2. Câu 2 trang 70 SGK văn 6 tập 2:
a)
· Quả: thành quả đạt được
· Kẻ trồng cây: người tạo ra giá trị
b)
· Mực: ẩn dụ cho những kẻ xấu, môi trường xấu
· Đèn : người tốt, môi trường tốt
c)
· Thuyền: người ra đi
· Bến: kẻ ở lại chờ mong
d) mặt trời: hình ảnh ẩn dụ cho Bác Hồ, tượng trưng cho đức tính thanh cao tâm hồn bao dung rộng lượng của Người
3. Câu 3 trang 70 SGK văn 6 tập 2:
a) mùi hồi chín được cảm nhận bởi thính giác nay được chuyển sang bằng thị giác
=> mùi thơm như những dòng chảy bất tận qua đó cụ thể được cái say đắm, ngất ngây trong cảm nhận của tác giả
b) Ánh nắng trở nên rõ rang, có hình khối dàng vẻ một cách cụ thể
=> Khiến nắng trở nên mềm mại, tự nhiên gần gũi với con người
c) Phép ẩn dụ: tiếng rơi rất mỏng
=> Chuyển đổi từ thính giác sang thị giác khiến người đọc hình dung tiếng rơi khẽ của chiếc lá
d) Phép ẩn dụ: ướt tiếng cười của bố
=> gợi sự liên tưởng thú vị, mới lạ về tiếng cơn mưa