13/01/2018, 20:10

Bài ôn tập chương 1 Đại số lớp 10: Bài 1,2,3,4,5, 6,7,8,9,10, 11,12,13, 14,15 SGK trang 24, 25

Bài ôn tập chương 1 Đại số lớp 10: Bài 1,2,3,4,5, 6,7,8,9,10, 11,12,13, 14,15 SGK trang 24, 25 Ôn tập chương 1 Đại số lớp 10: Đáp án và Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 24 ; bài 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 25 – Sách giáo khoa (SGK). 1. Xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ ...

Bài ôn tập chương 1 Đại số lớp 10: Bài 1,2,3,4,5, 6,7,8,9,10, 11,12,13, 14,15 SGK trang 24, 25

Ôn tập chương 1 Đại số lớp 10: Đáp án và Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 24; bài 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 25 – Sách giáo khoa (SGK).

1. Xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ định­ A theo tính đúng sai của mệnh đề A.
2015-09-25_202925

­ A sai nếu A Đúng

­ A đúng nếu A Sai


2. Thế nào là mệnh đề đảo của mệnh A ⇒ B ? Nếu A ⇒ B là mệnh đề đúng, thì mệnh đề đảo của nó có đúng không ? Cho ví dụ minh họa.

Mệnh đề đảo của A ⇒ B là B ⇒ A

A ⇒ B đúng chưa chắc B ⇒ A đúng.

Ví dụ: A : hai góc đối đỉnh; B : hai góc ấy bằng nhau Ta có: A ⇒ B đúng. Xét B ⇒ A: nếu hai góc băng nhau thì hai góc ấy đối đỉnh. Mệnh đề này sai.


3: Thế nào là hai mệnh đề tương đương ?

bai3


4. Nêu định nghĩa tập hợp con và định nghĩa hai hợp bằng nhau.

A⊂B ⇔ ∀x (x ∈ A ⇒ x ∈ B)

bai4


Bài 5. Nêu các định nghĩa hợp, giao, Hiệu và phần bù của hai tập hợp. Minh họa các khái niệm đó bằng hình vẽ.

Giải: A ∩ B ⇔ ∀x (x ∈ A và x ∈ B ) (h.1)
A ∪ B ⇔ ∀x (x ∈ A hoặc x ∈ B ) (h.2)
A B ⇔ ∀x (x ∈ A hoặc x ∉ B ) (h.3)
Cho A ⊂ E.CEA={x/x ∈ E và x ∉ A} (h.4)

hinhve


6. Nêu định nghĩa đoạn [a ; b], khoảng (a; b), nửa khoảng [a; b), (a; b], (-∞ ; b], [a ; +∞). Viết tập hợp R các số thực dưới dạng một khoảng.

Hướng dẫn bài 6:   

bai6


7: Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng ? Thế nào là độ chính xác của một số gần đúng ?

Goi a là số gần đúng; a là số đúng của sô đo của một dại lượng.

giai bai 7


8: Cho tứ giác ABCD. Xét tính đúng sai của mệnh đề P ⇒ Q với

a) P:”ABCD là một hình vuông”

Q:“ABCD là một hình bình hành”

b) P:“ABCD là một hình thoi”

Q:“ABCD là một hình chữ nhật”

a) Đúng; b) Sai


Bài 9. Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau

A là tập hợp các hình tứ giác;

B là tập hợp các hình bình hành;

C là tập hợp các hình thang;

D là tập hợp các hình chữ nhật;

E là tập hợp các hình vuông;

G là tập hợp các hình thoi.

Giải: Hình vuông là hình chữ nhật  …………….. nên E ⊂ D

Hình chữ nhật là hình bình hành…………….. nên D ⊂ B

Hình bình hành là hình thang…………….. nên B ⊂ C

Hình thang là hình tứ giác …………….. nên C ⊂ A

Vậy, A ⊃ C ⊃ B ⊃ D ⊃ E

Mặt khác:

– Hình vuông là hình thoi …………….. nên E ⊂ G

Hình thoi là hình bình hành………………. nên G ⊂ B

Vậy, A ⊃ C ⊃ B ⊃ G ⊃ E.


10. Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau

a) A = {3k – 2 | k = 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5} ;

b) B = {x ∈ N |x ≤ 12}

c)C = {(1-n)n|n ∈ N}

bai10


11. Giả sử A, B là hai tập hợp số và X là một số đã cho. Tìm các cặp mệnh đề tương đương trong các mệnh đề sau

P: “x ∈ A ∪ B”;               S: ” x ∈ A và x ∈ B”;
Q: “x ∈ A B”;               T: ” x ∈ A hoặc x ∈ B”;
R: “x ∈ A ∩ B”;               X:” x ∈ A hoặc x ∉ B”

Đáp án: P ⇔ T; R ⇔ S; Q ⇔ X


Bài 12 trang 25 Toán Đại 10 : Xác định các tập hợp sau

a) (-3 ; 7) ∩ (0 ; 10) ;

b) (—∞ ; 5) ∩ (2 ; +∞) ;

c) R (—∞ ; 3)

Giải:

dap-an-bai-12


13. Dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng kẻ  số để tìm giá trị của 3√12 Làm tròn kết quả nhận được đến chữ số thập phân thứ ba và ước lượng sai số tuyệt đối.

  • Kết quả đã làm tròn: 3√12  ≈ 2,289
  • Ước lượng sai số tuyệt đối: |2,289 – 2,289| < 0,001

14. Chiều cao của một ngọn đồi đo được là h = 347,13 ± 0,2m.Hãy viết SỐ quy tròn của số’ gần đúng 347,13

Sô’ quy tròn của h = 347,13 ± 0,02 (m) là h = 347.


15. Những quan hệ nào trong các quan hệ sau là đúng ?

a) A ⊂ A ∪ B;                           b)A ⊂ A ∩ B;

c)A ∩ B ⊂ A ∪ B;                      d)A ∪ B ⊂ B;

e) A ∩ B ⊂ A.

a. Đúng

b. Sai (vì X ∈ A không thể suy ra X ∈ A ∩ B)

0