Bài 8 SGK trang 140 hoá học 12 nâng cao , Điện phân một dung dịch...
Bài 24. Điều chế kim loại – Bài 8 SGK trang 140 hoá học 12 nâng cao . Điện phân một dung dịch Điện phân một dung dịch (AgN{O_3}) trong thời gian (15) phút với cường độ dòng điện là (5) ampe. Để làm kết tủa hết ion (A{g^ + })còn lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng (25,ml) dung dịch ...
Điện phân một dung dịch (AgN{O_3}) trong thời gian (15) phút với cường độ dòng điện là (5) ampe. Để làm kết tủa hết ion (A{g^ + })còn lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng (25,ml) dung dịch (NaCl; 0,4M).
a. Viết sơ đồ điện phân và phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra;
b. Tính khối lượng (Ag) thu được ở catot
c. Tính khối lượng (AgN{O_3}) có trong dung dịch ban đầu.
Giải:
a.
(AgN{O_3}uildrel {} over
longrightarrow A{g^ + } + N{O_3}^ – )
Catot ( – ): (A{g^ + },{H_2}O)
(A{g^ + } + 1e o Ag)
Anot (+): (N{O_3}^ – ,{H_2}O)
({H_2}O – 2e o 2{H^ + } + {1 over 2}{O_2})
(4AgN{O_3} + 2{H_2}Ouildrel {dp{
m{dd}}} over
longrightarrow 4Ag + {O_2} + 4HN{O_3})
b. Khối lượng (Ag) thu được ở catot
Áp dụng định luật Faraday: ({m_{Ag}} = {{A.I.t} over {n.F}} = {{108.5.15.60} over {1.96500}} = 5,04(g))
c. (n_{NaCl}= 0,4.0,025 = 0,01;mol)
(4AgN{O_3} + 2{H_2}Ouildrel {dp{
m{dd}}} over
longrightarrow 4Ag + {O_2} + 4HN{O_3})
(0,047 ) (uildrel {} over
longleftarrow ) (0,047 = {{5,04} over {108}})
(AgN{O_3} + NaCl o AgCl downarrow + NaN{O_3})
(0,01) (uildrel {} over
longleftarrow 0,01)
( Rightarrow {n_{AgN{O_3}}} = 0,047 + 0,01 = 0,057mol)
Vậy khối lượng (AgN{O_3}) có trong dung dịch ban đầu là:
({m_{AgN{O_3}}} = 0,057.170 = 9,69(g).)