06/02/2018, 10:05

Bài 7 – Tình thái từ

Bài 7 – Tình thái từ Hướng dẫn I. TÌNH THÁI TỪ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÍNH THÁI TỪ Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ và trả lời các câu hỏi: 1. Ở ví dụ (a) giả sử bỏ từ à thì câu không còn là câu nghi vấn nữa. – Ở ví dụ (b) giả sử không có từ đi thì câu không còn là câu cầu ...

Bài 7 – Tình thái từ

Hướng dẫn

I. TÌNH THÁI TỪ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÍNH THÁI TỪ

Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ và trả lời các câu hỏi:

1. Ở ví dụ (a) giả sử bỏ từ à thì câu không còn là câu nghi vấn nữa.

– Ở ví dụ (b) giả sử không có từ đi thì câu không còn là câu cầu khiến nữa.

– Ở ví dụ (c) giả sử không có từ thay thì không tạo được câu cảm thán.

2. Ở ví dụ (d) từ biểu thị sắc thái tình cảm kính trọng, lễ phép của người nói.

Như vậy, à là từ để tạo lập câu nghi vấn, đi là từ để tạo lập câu cầu khiến, thay là từ để tạo lập câu cảm thán.

Ở câu 2, Em chào côEm chào cô đều là câu chào nhưng câu có thêm từ thể hiện tính lễ phép cao hơn.

Ghi nhớ:

Tình thái từ là những từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.

– Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:

  • Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hủ, hử, chứ, chằng…
  • Tình thái từ cầu khiển: đi, nào, với…
  • Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà…
0