Bài 63 trang 50 Toán 7 tập 2, Cho đa thức: a)Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến....
Cho đa thức: a)Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. . Bài 63 trang 50 sgk toán 7 tập 2 – Ôn tập chương IV: Biểu thức đại số Cho đa thức: (M(x) = 5{{ m{x}}^3} + 2{{ m{x}}^4} – {x^2} + 3{{ m{x}}^2} – {x^3} – {x^4} + 1 – 4{{ m{x}}^3}) a) Sắp xếp các hạng tử của ...
a)Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
. Bài 63 trang 50 sgk toán 7 tập 2 – Ôn tập chương IV: Biểu thức đại số
Cho đa thức: (M(x) = 5{{ m{x}}^3} + 2{{ m{x}}^4} – {x^2} + 3{{ m{x}}^2} – {x^3} – {x^4} + 1 – 4{{ m{x}}^3})
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính M(1) và M(-1)
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Hướng dẫn làm bài:
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức M(x) theo lũy thừa giảm của biến
(Mleft( x ight) = 2{x^4} – {x^4} + 5{x^3} – {x^3} – 4{x^3} + 3{x^2} – {x^2} + 1)
( = {x^4} + 2{x^2} + 1)
b) (Mleft( 1 ight) = {1^4} + {2.1^2} + 1 = 4)
(Mleft( { – 1} ight) = {left( { – 1} ight)^4} + 2.{left( { – 1} ight)^2} + 1 = 4)
c) Ta có: (Mleft( x ight) = {x^4} + 2{x^2} + 1)
Vì giá trị của x4 và 2x2 luôn lớn hơn hay bằng 0 với mọi x nên x4 +2x2 +1 > 0 với mọi x tức là M(x) ≠ 0 với mọi x. Vậy M(x) không có nghiệm.