Bài 6 trang 37 sgk giải tích 11: Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp...
Bài 6 trang 37 sgk giải tích 11: Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp. Bài 6: Giải các phương trình sau: Bài 6: Giải các phương trình sau: a. (tan (2x + 1)tan (3x – 1) = 1); b. ( an x + an left( {x + {pi over 4}} ight) = 1) Lời giải: a) (tan(2x ...
Bài 6: Giải các phương trình sau:
a. (tan (2x + 1)tan (3x – 1) = 1);
b. ( an x + an left( {x + {pi over 4}} ight) = 1)
Lời giải:
a) (tan(2x + 1)tan(3x – 1) = 1)
( an (2x + 1) = {1 over { an (3x – 1)}})
(Leftrightarrow an (2x + 1) = cot (3x – 1))
( Leftrightarrow an (2x + 1) = an left( {{pi over 2} – 3x + 1} ight))
( Leftrightarrow 2x + 1 = {pi over 2} – 3x + 1 + kpi )
( Leftrightarrow x = {pi over {10}} + {{kpi } over 5}(k inmathbb{Z} )).
b) ( an x + an left( {x + {pi over 4}} ight) = 1)
(eqalign{
& Leftrightarrow an x + {{ an x + an {pi over 4}} over {1 – an x. an {pi over 4}}} = 1 cr
& Leftrightarrow an x + {{ an x + 1} over {1 – an x}} = 1 cr} )
Đặt (t = tan x), (điều kiện (t ≠ 1))phương trình trở thành
(t + frac{t+1}{1-t})= 1
(Leftrightarrow – {t^2} + 3t = 0 Leftrightarrow left[ matrix{
t = 0 hfill cr
t = 3 hfill cr}
ight. ext{(thỏa mãn)})
( Leftrightarrow left[ matrix{
an x = 0 hfill cr
an x = 3 hfill cr}
ight. Leftrightarrow left[ matrix{
x = kpi hfill cr
x = arctan 3 + kpi hfill cr}
ight.(k in mathbb{Z}))