25/04/2018, 19:07

Bài 5 trang 108 – Sách giáo khoa Toán 7 tập 1, Bài 5. Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn, tam giác có một góc tù là tam giác tù....

Bài 5. Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn, tam giác có một góc tù là tam giác tù. Gọi tên tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông trên hình 54.. Bài 5 trang 108 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1 – Tổng ba góc của một tam giác Bài 5. Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là tam giác ...

Bài 5. Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn, tam giác có một góc tù là tam giác tù. Gọi tên tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông trên hình 54.. Bài 5 trang 108 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1 – Tổng ba góc của một tam giác

Bài 5. Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn, tam giác có một góc tù là tam giác tù. Gọi tên tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông trên hình 54.

Giải:

 a) Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào tam giác (ABC) ta đươc:

$$eqalign{
& widehat A + widehat B + widehat C = {180^0} cr
& Rightarrow widehat A = {180^0} – widehat B – widehat C = {180^0} – {62^0} – {28^0} = {90^0} cr} $$

Do đó tam giác (ABC) vuông tại (A).

b)  Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào tam giác (DEF) ta đươc:                

$$eqalign{
& widehat D + widehat E + widehat F = {180^0} cr
& Rightarrow widehat D = {180^0} – widehat E – widehat F = {180^0} – {45^0} – {37^0} = {98^0} cr} $$

Do đó tam giác (DEF) tù                

c) Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào tam giác (HKI) ta đươc:      

$$eqalign{
& widehat H + widehat K + widehat I = {180^0} cr
& Rightarrow widehat H = {180^0} – widehat K – widehat I = {180^0} – {38^0} – {62^0} = {82^0} cr} $$

Do đó tam giác (HIK) nhọn.

0