Bài 40 trang 53 sách giáo khoa môn Toán 8 tập 1, Bài 40. Rút gọn biểu thức sau theo hai cách (sử dụng và không sử dụng tính chất phân phối của...
Bài 40. Rút gọn biểu thức sau theo hai cách (sử dụng và không sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Bài 40 trang 53 sách giáo khoa toán 8 tập 1 – Phép nhân các phân thức đại số Bài 40. Rút gọn biếu thức sau theo hai cách (sử dụng và không sử dụng tính chất phân phối ...
Bài 40. Rút gọn biếu thức sau theo hai cách (sử dụng và không sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
( frac{x-1}{x}).(x2 + x+ 1 + ( frac{x^{3}}{x-1})).
Hướng dẫn giải:
Áp dụng tính phân phối:
( frac{x-1}{x}).(x2 + x+ 1 + ( frac{x^{3}}{x-1})) ( =frac{(x-1)(x^{2}+x+1)}{x}+frac{(x-1)x^{3}}{x(x-1)})
( =frac{x^{3}-1}{x}+frac{x^{3}}{x}=frac{x^{3}-1+x^{3}}{x}=frac{2x^{3}-1}{x})
Không áp dụng tính phân phối:
( frac{x-1}{x}).(x2 + x+ 1 + ( frac{x^{3}}{x-1})) ( =frac{x-1}{x}.(frac{(x^{2}+x+1)(x-1)}{x-1}+frac{x^{3}}{x-1}))
( =frac{x-1}{x}.(frac{x^{3}-1}{x-1}+frac{x^{3}}{x-1})=frac{x-1}{x}.frac{x^{3}-1+x^{3}}{x-1})
( =frac{(x-1)(2x^{3}-1)}{x(x-1)}=frac{2x^{3}-1}{x})