05/06/2017, 10:48

Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng

SINH HỌC 11 BÀI 4: GIẢI BÀI TẬP VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN ♦ Từ kết quà thí nghiệm được minh họa trên hình 4. 1 có thể rút ra nhận xét gì? Trả lời: - Thiếu nguyên tố nitơ là một trong các nguyên tố dinh dưỡng thiết ...

SINH HỌC 11 BÀI 4: GIẢI BÀI TẬP VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN ♦ Từ kết quà thí nghiệm được minh họa trên hình 4. 1 có thể rút ra nhận xét gì? Trả lời: - Thiếu nguyên tố nitơ là một trong các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa sinh trưởng kém (hình 4.1 SGK: chậu ở giữa). - Thiếu tất cả các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu (trồng trong nước) cây lúa sinh ...

SINH HỌC 11 BÀI 4: GIẢI BÀI TẬP VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG

 

I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA

A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN

♦ Từ kết quà thí nghiệm được minh họa trên hình 4. 1 có thể rút ra nhận xét gì?

Trả lời:

- Thiếu nguyên tố nitơ là một trong các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa sinh trưởng kém (hình 4.1 SGK: chậu ở giữa).

- Thiếu tất cả các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu (trồng trong nước) cây lúa sinh trưởng rất kém (hình 4.1 SGK: chậu bcn phái).

Hình 4.1. - Cây lúa trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khúc nhau 

1. Đầy đủ các nguyên tố dinh dường khoáng thiết yếu;

2. Thiêu một sô' nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu.

♦ Dựa theo nội dung cửa hăng 4, hãy khái quát vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu.

Trả lời:

Khái quát vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu:

- Các nguyên tố dại lượng là thành phần của các đại phân tử trong tế bào (prôtêin, axit nuclêcic, lipit...) có vai trò cấu trúc trong tố bào, có ảnh hưởng đến tính chất của hộ thống kco trong chất nguyên sinh.

- Các nguyên tố vi lượng là thành phần của hầu hết các enzim, hoạt hóa các enzim...

Bảng 4. Vai trò của một sô nguyên tố dinh dường khoáng thiêt yêu trong cây.

Các nguyên tố đại lưựng

Dạng mà cây hấp thụ

Vai trò trong Cơ thể thực vật

Nitơ

NH+4 và NO-3

 Thành phần của prôtcin, axit nuclcic...

Phôtpho

H2PO-4

 Thành phần của axit nuclcic, ATP, phôtpholipit, côcnzim.

Kali

K+

 Hoạt hóa cnzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.

Canxi

Ca2+

 Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.

Magic

Mg2+

 Thành phần của diệp lục, hoạt hóa cnzim.

Lưu huỳnh

SO2-4

 Thành phần của prôtôin.

Các nguyên tố vi lượng

Dạng mà cây hấp thụ

Vai trò trong cơ thể thực vật

Sắt

Fe2+

 Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hóa cnzim.

Mangan

Mn2+

 Hoạt hóa nhiều cnzim.

Bo

B4O2-7 và BO3-3

 Liên quan đốn hoạt động của mô phân sinh.

Clo

Cl-

 Quang phân li nước, cân bằng ion.

Kem

Zn2+

 Hoạt hóa nhiều cnz.ini.

Đồng

Cu2+

 Hoạt hóa nhiều enzim.

Môlipđen

MoO2-4

 Cần cho sự trao đổi nitơ.

Ni ken

Ni2+

 Thành phần của enzim urcaza.

 

♦ Dựa vào dồ thị trên hình 4.3 hãy rút ra nhận xét về liều lượng phân bón hợp lí dể dam bao cho cây sinh trưởng tốt nhất mà không gây ô nhiễm môi trường.

Hình 4.3. - Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa liều lượng phân bón và mức độ sinh trưởng của cây 

Trả lời:

Bón phân với liều lượng tối ưu bảo đảm cho cây sinh trưởng tốt nhất mà không gây ô nhiễm môi trường.

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Giải bài tập 1 trang 24 SGK sinh học 11: Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng?

Trả lời:

Cần phải bón phân với liều lượng hợp lí (tối ưu) tùy thuộc vào loại phân bón, giống và loài cây trồng là để cho cây sinh trưởng tốt, năng suất cao, hiệu quả của phân bón cao nhưng giảm chi phí đầu vào và không gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường.

Giải bài tập 2 trang 24 SGK sinh học 11: Hãy liên hệ với thực tế, nêu một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa cúc chất khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan dễ hấp thụ đốị với cây.

Trả lời:

Các biện pháp giúp cho các quá trình chuyển hóa các hợp chất khoáng khó tan cây không hấp thụ được thành dạng ion cây dỗ hấp thụ là: làm cỏ sục bùn, phá váng sau khi đất bị ngập úng, cày phơi ải đất, cày lật úp rạ xuống, bón vôi cho đất chua...

 
0