Bài 4: Trùng roi (Bài 1,2,3 trang 19 Sinh 7)
Bài 4: Trùng roi (Bài 1,2,3 trang 19 Sinh 7) Bài 4 : Giải bài 1,2,3 trang 19 SGK Sinh 7 : Trùng roi. – Sống trong nước : ao, hồ, đầm, ruộng kể cả các vũng nước mưa. Cấu tạo và di chuyển: là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. ...
Bài 4: Trùng roi (Bài 1,2,3 trang 19 Sinh 7)
Bài 4 : Giải bài 1,2,3 trang 19 SGK Sinh 7 : Trùng roi.
– Sống trong nước : ao, hồ, đầm, ruộng kể cả các vũng nước mưa.
Cấu tạo và di chuyển: là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.
Cấu tạo cơ thể trùngroi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trữ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùngroi nhận biết ánh sáng (hình 4.1).
Dinh dưỡng: ở nơi ánh sáng, trùng-roi-xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng-roi mất dần màu xanh. Chúng vẫn sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).
Hô hấp của trùng-roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.
Sinh sản: Nhân nằm ở phía sau cơ thể, khi sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.
Bài 1: Có thế gặp trùng roi ở đâu ?
Trùng roi xanh là động vật đơn bào rất nhỏ. Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.
Chúng ta cùng có thể nuôi cấy chúng trong bình nuôi cấy Động vật nguyên sinh ở phòng thí nghiệm.
Bài 2:Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm nào ?
Trùngroi giống với thực vật ở những điểm sau:
– Có cấu tạo từ tế bào.
– Có khả năng tự dưỡng.
– Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùngroi khác thực vật ở những điểm sau:
– Có thể dị dưỡng.
– Có ti thể
– Có roi.
– Có khả năng di chuyển.
Bài 3:Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình ?
Trùng-roi di chuyển bằng cách dùng roi xoáy vào nước.