25/04/2018, 18:10

Bài 4 trang 45 SGK Đại số 10 nâng cao, Khảo sát sự biến thiên của mỗi hàm số sau và lập bảng biến thiên của nó:...

Khảo sát sự biến thiên của mỗi hàm số sau và lập bảng biến thiên của nó:. Bài 4 trang 45 SGK Đại số 10 nâng cao – Bài 1: Đại cương về hàm số Khảo sát sự biến thiên của mỗi hàm số sau và lập bảng biến thiên của nó: a) y = x 2 + 2x – 2 trên mỗi khoảng ((-∞; -1)) và ((-1, +∞)) ...

Khảo sát sự biến thiên của mỗi hàm số sau và lập bảng biến thiên của nó:. Bài 4 trang 45 SGK Đại số 10 nâng cao – Bài 1: Đại cương về hàm số

Khảo sát sự biến thiên của mỗi hàm số sau và lập bảng biến thiên của nó:

a) y = x2 + 2x – 2 trên mỗi khoảng ((-∞; -1)) và ((-1, +∞))

b) y = -2x + 4x + 1  trên mỗi khoảng ((-∞; 1)) và ((1, +∞))

c) (y = {2 over {x – 3}}) trên mỗi khoảng ((-∞; 3)) và ((3, +∞))

Giải

a)

+ Với mọi x1; x2 ∈  ((-∞; -1)) và x1 ≠ x2 ta có:

f(x2) – f(x1) = x22 + 2x2 – 2 – (x12 + 2x1 – 2)

 = x22 – x12 + 2(x2 – x1) = (x2 – x1)(x1 + x2 + 2)

(Rightarrow {{f({x_2}) – f({x_1})} over {{x_2} – {x_1}}} = {x_1} + {x_2} + 2)

Vì x1 < -1 và x2 < -1 nên x1 + x2 + 2 < 0

Nên ( Rightarrow {{f({x_2}) – f({x_1})} over {{x_2} – {x_1}}} < 0)

Vậy hàm số y = x2 + 2x – 2 nghịch biến trên ((-∞; -1))

+ Với mọi x1; x2 ∈ ((-1, +∞)) và x1 ≠ x2 ta có:

({{f({x_2}) – f({x_1})} over {{x_2} – {x_1}}} = {x_1} + {x_2} + 2 > 0)

( Vì x1 > -1; x2 > -1)

Vậy hàm số y =  x2 + 2x – 2 đồng biến trên ((-1, +∞))

b)

+ Với mọi x1; x2 ∈ ((-∞; 1)) và x1 ≠ x2 ta có:

f(x2) – f(x1) = (-2x22 + 4x2 + 1) – (-2x12 + 4x1 + 1)

= -2(x22 – x12) + 4(x2 – x1) = 2(x2 – x1)(2 – x1 – x2)

( Rightarrow {{f({x_2}) – f({x_1})} over {{x_2} – {x_1}}} = 2(2 – {x_1} – {x_2}))

Vì x1 < 1 và x2 < 1 nên 2 – x1 – x2 > 0

Vậy hàm số y = -2x + 4x + 1 đồng biến trên khoảng ((-∞; 1))

+ Với mọi x1; x2 ∈ ((1; +∞)) và x1 ≠ x2 ta có:

({{f({x_2}) – f({x_1})} over {{x_2} – {x_1}}} = 2(2 – {x_1} – {x_2}) < 0)

(vì x1 > 1 và x2 > 1 )

Vậy hàm số số y = -2x + 4x + 1 nghịch biến trên khoảng ((1; +∞))

c)

+ Với x1, x2 ∈ ((- ∞; 3)) với x1 ≠ x2 ta có:

 (eqalign{
& f({x_2}) – f({x_1}) = {2 over {{x_2} – 3}} – {2 over {{x_1} – 3}} cr 
& = {{2({x_1} – 3) – 2({x_2} – 3)} over {({x_1} – 3)({x_2} – 3)}} = {{2({x_1} – {x_2})} over {({x_1} – 3)({x_2} – 3)}} cr 
& Rightarrow {{f({x_2}) – f({x_1})} over {{x_2} – {x_1}}} = {{ – 2} over {({x_1} – 3)({x_2} – 3)}} cr} )

(vì x1 < 3; x2 < 3 nên (x1 – 3)(x2 – 3) > 0)

(Rightarrow {{f({x_2}) – f({x_1})} over {{x_2} – {x_1}}}<0)

Vậy hàm số (y = {2 over {x – 3}})  nghịch biến trên ((- ∞; 3))

+ Với x1, x2 ∈ ((3; +∞)) với x1 ≠ x2 ta có:

({{f({x_2}) – f({x_1})} over {{x_2} – {x_1}}} = {{ – 2} over {({x_1} – 3)({x_2} – 3)}} < 0)

(vì x1 > 3; x2 > 3 nên (x1 – 3)(x2 – 3) > 0)

Vậy hàm số (y = {2 over {x – 3}}) nghịch biến trên ((3; + ∞)) 

Gregoryquary

0 chủ đề

23832 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0