27/04/2018, 23:21

Bài 4 trang 109 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Trong ví dụ ở mục 2 của bài, nếu cho m1 những giá trị khác nhau (các dữ kiện khác giữ nguyên) thì hiện tượng có thể diễn ra những khả năng nào ? Tìm phạm vi giá trị của m1 để xảy ra mỗi khả năng ấy. ...

Trong ví dụ ở mục 2 của bài, nếu cho m1 những giá trị khác nhau (các dữ kiện khác giữ nguyên) thì hiện tượng có thể diễn ra những khả năng nào ? Tìm phạm vi giá trị của m1 để xảy ra mỗi khả năng ấy.

Trong ví dụ ở mục 2 của bài, nếu cho m1 những giá trị khác nhau (các dữ kiện khác giữ nguyên) thì hiện tượng có thể diễn ra những khả năng nào ? Tìm phạm vi giá trị của m1 để xảy ra mỗi khả năng ấy.

Giải :

Với giả thiết ({mu _n} = {mu _t} = 0,3) thì m1 sẽ đi xuống nếu ({P_1} > {P_{2x}} + {F_M})

(eqalign{  &  <  =  > {m_1}g > {m_2}gsin alpha  + {mu _n}{m_2}gcos alpha   cr  &  <  =  > {m_1} > {m_2}(sin alpha  + {mu _n}{ m{cos}}alpha { m{)}}  cr  & {{ m{m}}_1} > 152,g cr} )

m1 đi lên nếu

(eqalign{  & {P_{2x}} > {P_1} + {F_M} <  =  > {P_1} < {P_{2x}} - {F_M}  cr  &  <  =  > {m_1}g < {m_2}gsin alpha  - {mu _n}{m_2}gcos alpha   cr  &  <  =  > {m_1} < {m_2}(sin alpha  - {mu _n}{ m{cos}}alpha { m{)}}  cr  & { m{ <  =  > }}{{ m{m}}_1} < 48,g cr} ).

m1 đứng yên nếu (48 le m le 152(g)).

zaidap.com

0