Bài 36, 37, 38, 39, 40, 41 trang 124 SBT Sinh 10 Bài tập trắc nghiệm: 36. Các nguyên tố C, H, O...
Bài 36, 37, 38, 39, 40, 41 trang 124 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 Bài tập trắc nghiệm: 36. Các nguyên tố C, H, O được coi là nguyên tố sinh học phổ biến vì A. cấu tạo nên mọi vật chất sống. B. không kết hợp với nhau và với nhiều nguyên tố khác, 36. Các nguyên tố C, H, O được coi là ...
A. cấu tạo nên mọi vật chất sống.
B. không kết hợp với nhau và với nhiều nguyên tố khác,
36. Các nguyên tố C, H, O được coi là nguyên tố sinh học phổ biến vì
A. cấu tạo nên mọi vật chất sống.
B. không kết hợp với nhau và với nhiều nguyên tố khác,
C. có tính chất lí hoá phù hợp với thế giới sống.
D. chiếm tỉ lộ nhiều nhất trong cơ thể sống.
37. Đặc điểm của nguyên tố vi lượng là
A. có vai trò khác nhau đối với từng loại sinh vật.
B. tham gia vào thành phần của các enzim.
C. chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tế bào.
D. cả A, B, C.
38.Cấu trúc không gian bậc 2 của prôtêin được giữ vững nhờ
A. liên kết peptit.
B. liên kết hiđrô.
C. liên kết đisunphua.
D. liên kết cộng hoá trị.
39. Để nước biến thành hơi phải cần năng lượng
A. bẻ gãy liên kết hiđrô giữa các phân tử nước.
B. bẻ gãy các liên kết ion giữa các nguyên tử trong phân tử nước.
C. bẻ gãy liên kết đồng hoá trị của các phân tử nước.
D. cao hơn nhiệt dung riêng của nước.
40. Trong phân tử prôtêin, chuỗi pôlipeptit có chiều
A. bắt đầu bằng nhóm amin và kết thúc bằng nhóm cacbôxyl.
B. bắt đầu bằng nhóm cacbôxyl và kết thúc bằng nhóm amin.
C. bắt đấu bằng gốc R và kết thúc bằng nhóm amin.
D. bắt đầu bằng nhóm amin kết thúc bằng nhóm amin.
41. Liên kết este giữa 2 nuclêôtit là liên kết được hình thành giữa
A. nhóm OH vị trí 5′ của đường ở nuclêôtĩt trước với nhóm phôtphat nuclêôtit sau.
B. nhóm OH vị trí 3′ của đường ở nuclêôtit trước với nhóm phôtphat của nuclêôtit sau.
C. nhóm OH ở vị trí 3′ và nhóm OH ở vị trí 5′.
D. nhóm OH vị trí 3′ của đường ở nuclêôtit trước với gốc R ở nuclêôtit sau.
Hướng dẫn