Bài 34 – 35.11* trang 84 Sách bài tập Lý 10 : Người ta dùng một thanh sắt tròn có độ dài ban đầu l0= 50 cm và...
Người ta dùng một thanh sắt tròn có độ dài ban đầu l0= 50 cm và tiết diện ngang S = 2,5 mm2. Kéo dãn thanh sắt bằng lực F có cường độ tăng dần và đo độ dãn dài Δl tương ứng của nó (Bảng 34-35. l). a) Tính độ dãn dài tỉ đối ε của thanh sắt và ứng suất σ của lực kéo tác dụng lên ...
a) Tính độ dãn dài tỉ đối ε của thanh sắt và ứng suất σ của lực kéo tác dụng lên nó trong mỗi lần đo (Bảng 34-35. l).
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ε vào ε.
c) Dựa vào đồ thị vẽ được, tìm giá trị của suất đàn hồi E và hệ số đàn hồi k.
. Bài 34 – 35.11* trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10 – Bài 34 – 35: Chất Rắn Kết Tinh. Chất Rắn Vô Định Hình. Biến Dạng Cơ Của Vật Rắn
Người ta dùng một thanh sắt tròn có độ dài ban đầu l0= 50 cm và tiết diện ngang S = 2,5 mm2. Kéo dãn thanh sắt bằng lực F có cường độ tăng dần và đo độ dãn dài Δl tương ứng của nó (Bảng 34-35. 1).
a) Tính độ dãn dài tỉ đối ε của thanh sắt và ứng suất σ của lực kéo tác dụng lên nó trong mỗi lần đo (Bảng 34-35. 1).
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ε vào ε.
c) Dựa vào đồ thị vẽ được, tìm giá trị của suất đàn hồi E và hệ số đàn hồi k.
Hướng dẫn trả lời:
a) Tính độ dãn dài tỉ đối ε của thanh sắt và ứng suất σ của lực kéo tác dụng lên thanh sắt trong mỗi lần đo.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ε vào σ.
Chọn tỉ lệ vẽ trên các trục tọa độ:
– Trục hoành: 1 cm → σ = 0,5.108 N/m2.
– Trục tung: 1 cm → ε = 0,2.10-3.
Đồ thị có dạng đường thẳng chứng tỏ độ biến dạng tỉ đối Δl/l0 của thanh sắt tỉ lệ thuận với ứng suất σ của lực kéo tác dụng lên thanh sắt, nghĩa là:
(varepsilon = {{Delta l} over {{l_0}}} = avarepsilon )
Hệ số tỉ lệ a được xác định bởi hệ số góc của đường biểu diễn đồ thị:
( an heta = {{MH} over {AH}} = {{1,{{2.10}^{ – 3}} – 0,{{2.10}^{ – 3}}} over {2,{{4.10}^8} – 0,{{4.10}^8}}} = 0,{5.10^{ – 11}})
c) Tìm giá trị của suất đàn hồi E và hệ số đàn hồi k của thanh sắt.
Theo định luật Húc :(F = kleft| {Delta l} ight| = E{S over {{l_0}}}Delta l) , ta suy ra ({{Delta l} over {{l_0}}} = {1 over E}.{F over S})
Từ đó tìm đươc suất đàn hồi : (E = {1 over { an heta }} = {1 over {0,{{5.10}^{ – 11}}}} = {20.10^{10}}Pa)
và hệ số đàn hồi: (k = E{S over {{l_0}}} = {20.10^{10}}.{{2,{{5.10}^{ – 6}}} over {{{50.10}^{ – 2}}}} = {1.10^6}N/m)