25/04/2018, 21:38

Bài 3 trang 131 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao, Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300 N, một thúng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai...

Bài 28 : Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song – Bài 3 trang 131 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao. Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300 N, một thúng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân ...

Bài 28 : Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song – Bài 3 trang 131 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao. Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300 N, một thúng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực bao nhiêu ? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.

Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300 N, một thúng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực bao nhiêu ? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.

Giải 

Đòn gánh AB cân bằng dưới tác dụng của ba lực song song (overrightarrow {{F_1}} ;overrightarrow {{F_2}} ); phản lực của vai lên đòn gánh (overrightarrow N ).

Áp dụng điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song, ta có :

(left{ matrix{  N = {F_1} + {F_2} = 500N hfill cr  {{OA} over {OB}} = {{{F_2}} over {{F_1}}} = {2 over 3} <  =  > {{AB} over {OB}} = {5 over 3} =  > left{ matrix{  OB = 0,9m hfill cr  OA = 0,6m hfill cr}  ight. hfill cr}  ight.)

Theo định luật III: N’ = N = 500 (N)

(=>) Vai chịu lực 500 N, đặt cách đầu A 0,6 m.

 

WeagmaZoorm

0 chủ đề

23911 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0