Bài 3.44 trang 164 Sách bài tập (SBT) Hình học 11
Hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác đều ABC cạnh 7a, có cạnh SC vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC) và SC = 7a. ...
Hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác đều ABC cạnh 7a, có cạnh SC vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC) và SC = 7a.
Hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác đều ABC cạnh 7a, có cạnh SC vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC) và SC = 7a.
a) Tính góc giữa SA và BC.
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SA và BC.
Giải:
a) Gọi H là trung điểm của đoạn BC. Qua A vẽ AD song song với BC và bằng đoạn HC thì góc giữa BC và SA là góc (widehat {SA{ m{D}}}). Theo định lí ba đường vuông góc, ta có SD⊥DA và khi đó:
(cos widehat {SAD} = {{AD} over {SA}} = {{HC} over {SA}} = {{{{7a} over 2}} over {7asqrt 2 }} = {{sqrt 2 } over 4})
Vậy góc giữa BC và SA được xác định sao cho (cos widehat {SAD} = {{sqrt 2 } over 4})
Vì (BCparallel A{ m{D}}) nên BC song song với mặt phẳng (SAD). Do đó khoảng cách giữa SA và BC chính là khoảng cách từ đường thẳng BC đến mặt phẳng (SAD).
Ta kẻ CK⊥SD, suy ra CK⊥(SAD), do đó CK chính là khoảng cách nói trên. Xét tam giác vuông SCD với đường cao CK xuất phát từ đỉnh góc vuông C ta có hệ thức:
({1 over {C{K^2}}} = {1 over {S{C^2}}} + {1 over {C{D^2}}} Rightarrow {1 over {C{K^2}}} = {1 over {{{left( {7{ m{a}}} ight)}^2}}} + {1 over {{{left( {{{7{ m{a}}sqrt 3 } over 2}} ight)}^2}}})
(vì (CD = AH = {{BCsqrt 3 } over 2} = {{7{ m{a}}sqrt 3 } over 2}))
Do đó ({1 over {C{K^2}}} = {1 over {49{{ m{a}}^2}}} + {4 over {3.49{{ m{a}}^2}}} = {{3 + 4} over {3.49{{ m{a}}^2}}} = {1 over {21{{ m{a}}^2}}})
Vậy (CK = asqrt {21} )
Chú ý. Nếu kẻ (KIparallel A{ m{D}}) và kẻ (IJparallel CK) thì IJ là đoạn vuông góc chung của SA và BC.
Sachbaitap.com