25/04/2018, 21:29

Bài 2 trang 106 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao, Một cái hòm khối lượng m = 40 kg đặt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà là . Người...

Bài 23 : Bài tập về động lực học – Bài 2 trang 106 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao. Một cái hòm khối lượng m = 40 kg đặt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà là . Người ta đẩy hòm bằng một lực F =200N theo phương hợp với phương nằm ngang một góc , chếch xuống phía dưới (Hình 23.3). Tính gia ...

Bài 23 : Bài tập về động lực học – Bài 2 trang 106 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao. Một cái hòm khối lượng m = 40 kg đặt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà là . Người ta đẩy hòm bằng một lực F =200N theo phương hợp với phương nằm ngang một góc , chếch xuống phía dưới (Hình 23.3). Tính gia tốc của hòm.

Một cái hòm khối lượng m = 40 kg đặt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà là ({mu _t} = 0,2). Người ta đẩy hòm bằng một lực F =200N theo phương hợp với phương nằm ngang một góc (alpha  = {30^0}), chếch xuống phía dưới (Hình 23.3). Tính gia tốc của hòm.

 

Giải 

(m = 40,kg,;alpha  = {30^0};{mu _t} = 0,2,;)

(F = 200,N;g = 9,8(m/{s^2}))

Vật chịu tác dụng của 4 lực được biểu diễn như hình vẽ.

Áp dụng định luật Niu -tơn II ta có :

(overrightarrow a  = {{overrightarrow P  + overrightarrow N  + overrightarrow F  + overrightarrow {{F_{msn}}} } over m}(1))

Chiếu (1) lên trục Oy được :

(eqalign{  & 0 = {{ – P + N – Fsin alpha } over m}  cr  & N = mg + Fsin alpha   cr  & ,,,, = 40.9,8 + 200.0,5 = 492(N)  cr  & {F_{ms}} = {mu _t}N = 0,2.492 = 98,4(N) cr} )

Chiếu (1) lên Ox được :

(a = {{{F}{ m{cos}}alpha  – {F_{ms}}} over m} = {{200{{sqrt 3 } over 2} – 98,4} over {40}} = 1,87(m/{s^2}))

0