25/04/2018, 21:29

Bài 4 trang 103 SGK Vật Lý 10 Nâng cao, Trong thí nghiệm ở Hình 22.4 , nếu hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,25 và tốc độ góc của...

Bài 22 : Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm. Hiện tượng tăng giảm mất trọng lượng – Bài 4 trang 103 SGK Vật Lý 10 Nâng cao. Trong thí nghiệm ở Hình 22.4 , nếu hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,25 và tốc độ góc của bàn là 3 rad/s thì có thể đặt vật ở vùng nào trên mặt bàn để nó không bị ...

Bài 22 : Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm. Hiện tượng tăng giảm mất trọng lượng – Bài 4 trang 103 SGK Vật Lý 10 Nâng cao. Trong thí nghiệm ở Hình 22.4 , nếu hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,25 và tốc độ góc của bàn là 3 rad/s thì có thể đặt vật ở vùng nào trên mặt bàn để nó không bị trượt đi ?

Trong thí nghiệm ở Hình 22.4 , nếu hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,25 và tốc độ góc của bàn là 3 rad/s thì có thể đặt vật ở vùng nào trên mặt bàn để nó không bị trượt đi ?

 

Giải 

Khi vật không trượt trên mặt bàn quay ta có :

(eqalign{  & {F_q} = {F_{msn}} le {F_M}  cr  & mR{omega ^2} le {mu _n}.mg  cr  & R le {{{mu _n}g} over {{omega ^2}}} = {{0,25.9,81} over {{3^2}}} approx 0,273,(m) cr} )

Vậy để vật không trượt, phải đặt vật trong phạm vi hình tròn có tâm là giao điểm của trục quay với bàn, bán kính là 0,273 m.

0