25/04/2018, 18:47

Bài 19 trang 15 sgk Toán 7 tập 1, Với bài tập: Tính tổng S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) hai bạn Hùng và Liên đã làm như sau...

Với bài tập: Tính tổng S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) hai bạn Hùng và Liên đã làm như sau. Bài 19 trang 15 sgk toán 7 tập 1 – Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng trừ nhân chia số thập phân Với bài tập: Tính tổng S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) hai bạn Hùng và Liên đã làm ...

Với bài tập: Tính tổng S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) hai bạn Hùng và Liên đã làm như sau. Bài 19 trang 15 sgk toán 7 tập 1 – Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng trừ nhân chia số thập phân

Với bài tập: Tính tổng S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) hai bạn Hùng và Liên đã làm như sau

Bài làm của Hùng:

S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5)

   = ( (-2,3) + (-0,7) + (-1,5)) + 41,5

   = (-4,5) + 41,5

   = 37

Bài làm của Liên

S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5)

   = ( (-2,3) + (-0,7) + (+ 41,5) + (-1,5))

   = (-3) +40

   = 37

a) Hãy giải thích cách làm của mỗi bạn

b) Theo em nên làm cách nào?

Lời giải:

a) Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số thập phân cùng dấu lại rồi thu gọn, sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu

Bạn Liên nhóm các cặp số hạng một cách hợp lý, thu gọn, sau đó tính tổng hai số hạng trái dấu

b) Theo em, trong trường hợp này nên làm theo cách của bạn Liên, vì nó dễ làm, hợp lý, và lời giải đẹp hơn

0