Bài 13 trang 21 SGK Vật lí 11
Giải bài 13 trang 21 SGK Vật lí 11. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ... ...
Giải bài 13 trang 21 SGK Vật lí 11. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ...
Đề bài
Tại hai điện tích điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q1 = +16.10-8 C và q2 = - 9.10-8 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Cường độ điện trường của một điện tích điểm trong chân không: (E = k{{left| Q ight|} over {{r^2}}})
+ Vecto cường độ điện trường (overrightarrow E ) của điện trường tổng hợp: (overrightarrow E = overrightarrow {{E_1}} + overrightarrow {{E_2}} )
Lời giải chi tiết
Gọi (overrightarrow{E_{1}}) và (overrightarrow{E_{2}}) lần lượt là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra ở C.
Do AB = 5cm; AC = 4cm; BC = 3cm => tam giác ABC vuông tại C.
Cường độ điện trường tổng hợp tại C: (overrightarrow {{E_C}} = overrightarrow {{E_1}} + overrightarrow {{E_2}} )
Ta có hình vẽ:
Ta có:
({E_1} = k{{left| {{q_1}} ight|} over {A{C^2}}} = {{{{9.10}^9}.left| {{{16.10}^{ - 8}}} ight|} over {{{left( {{{4.10}^{ - 2}}} ight)}^2}}} = {9.10^5}V/m)
({E_2} = k{{left| {{q_2}} ight|} over {B{C^2}}} = {{{{9.10}^9}.left| { - {{9.10}^{ - 8}}} ight|} over {{{left( {{{3.10}^{ - 2}}} ight)}^2}}} = {9.10^5}V/m)
Vì tam giác ABC vuông tại C nên hai vectơ (overrightarrow{E_{1}}) và (overrightarrow{E_{2}}) vuông góc với nhau.
=> Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:
(left{ matrix{
{E_C} = sqrt {E_1^2 + E_2^2} hfill cr
{E_1} = {E_2} hfill cr}
ight. )
(Rightarrow {E_C} = sqrt 2 {E_1} = sqrt 2 {.9.10^5} = {12,7.10^5}left( {V/m} ight))
soanbailop6.com