Bài 11 trang 69 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10 : Giải và biện luận theo tham số m các phương trình...
Giải và biện luận theo tham số m các phương trình sau. Bài 11 trang 69 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10 – Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất bậc hai Giải và biện luận theo tham số m các phương trình sau a) (|3x + 2m| = x – m) b) (|2x + m| = |x – 2m + 2|) c) (m{x^2} + ...
Giải và biện luận theo tham số m các phương trình sau
a) (|3x + 2m| = x – m)
b) (|2x + m| = |x – 2m + 2|)
c) (m{x^2} + (2m – 1)x + m – 2 = 0)
d) ({{sqrt {4x – 2} } over {2x – 1}} = m – 1)
Gợi ý làm bài
a) Với (x ge – {{2m} over 3}) phương trình đã cho trở thành
(3x + 2m = x – m Leftrightarrow 2x = – 3m Leftrightarrow x = – {{3m} over 2})
Ta có:
( – {{3m} over 2} ge – {{2m} over 3} Leftrightarrow – 9m ge – 4m)
( Leftrightarrow 5m le 0 Leftrightarrow m le 0)
Với (x < – {{2m} over 3}) Phương trình đã cho trở thành
( – 3x – 2m = x – m Leftrightarrow 4x = – m Leftrightarrow x = – {m over 4})
Ta có:
( – {m over 4} ge – {{2m} over 3} Leftrightarrow – 3m ge – 8m)
( Leftrightarrow 5m < 0 Leftrightarrow m < 0)
Kết luận
Với m > 0 phương trình vô nghiệm;
Với m = 0 phương trình có nghiệm x = 0;
Với m < 0 phương trình có nghiệm ({x_1} = – {{3m} over 2}) và ({x_2} = – {m over 4})
b) (left| {2x + m} ight| = left| {x – 2m + 2} ight| Leftrightarrow left[ matrix{2x + m = x – 2m + 2(1) hfill cr 2x + m = – x + 2m – 2(2) hfill cr} ight.)
Phương trình (1) ( Leftrightarrow x = – 3m + 2)
Phương trình (2) ( Leftrightarrow 3x = m – 2 Leftrightarrow x = {{m – 2} over 3})
Vậy với mọi giá trị của m phương trình có nghiệm là:
({x_1} = – 3m + 2$$ và $${x_2} = {{m – 2} over 3})
c) m = 0 phương trình trở thành
( – x – 2 = 0 = > x = – 2)
(m e 0) phương trình đã cho là phương trình bậc hai, có (Delta = 4m + 1)
Với (m < – {1 over 4}) phương trình vô nghiệm;
Với (m ge – {1 over 4}) nghiệm của phương trình là
({x_{1,2}} = {{1 – 2m pm sqrt {4m + 1} } over {2m}})
d) Điều kiện của phương trình là (m > {1 over 2})
Với điều kiện đó vế trái dương, nên vế phải cũng dương nên m > 1. Lúc đó ta có:
({{sqrt {4x – 2} } over {2x – 1}} = m – 1 Leftrightarrow sqrt {2(2x – 1)} = (m – 1)(2x – 1))
( Leftrightarrow sqrt {(2x – 1)} { m{[}}sqrt 2 – (m – 1)sqrt {2x – 1} { m{]}} = 0)
( Leftrightarrow (m – 1)sqrt {2x – 1} = sqrt 2)
( Leftrightarrow {(m – 1)^2}(2x – 1) = 2)
( Leftrightarrow x = {{{{(m – 1)}^2} + 2} over {2{{(m – 1)}^2}}} = {1 over 2} + {1 over {{{(m – 1)}^2}}})
Giá trị (x = {1 over 2} + {1 over {(m – 1){}^2}}) thỏa mãn điều kiện (x > {1 over 2})
Kết luận. Với (m le 1) phương trình vô nghiệm.
Với m > 1 nghiệm của phương trình là (x = {1 over 2} + {1 over {{{(m – 1)}^2}}})