13/01/2018, 21:29

Bài 106,107, 108,109, 110,111, 112,113, 114 trang 48,49,50 Toán 6 tập 2: Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân

Bài 106,107, 108,109, 110,111, 112,113, 114 trang 48,49,50 Toán 6 tập 2: Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân: Đáp án và hướng dẫn Giải bài 106, 107, 108 trang 48; bài 109, 110, 111, 112 trang 49; bài 113,114 trang 50 SGK Toán ...

Bài 106,107, 108,109, 110,111, 112,113, 114 trang 48,49,50 Toán 6 tập 2: Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân

Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân: Đáp án và hướng dẫn Giải bài 106, 107, 108 trang 48; bài 109, 110, 111, 112 trang 49; bài 113,114 trang 50 SGK Toán 6 tập 2

Bài 106. Hoàn thành các phép tính sau:

2016-04-06_090303

Gợi ý làm bài:

12969216_623794044441601_1301441094_n


Bài 107. Tính:

2016-04-06_091031

2016-04-06_091238

2016-04-06_091251

2016-04-06_091259


Bài 108. Hoàn thành các phép tính sau:

2016-04-06_091458

2016-04-06_091507

Tính bằng 2 cách.

Giải: a) Tính tổng:

– Cách 1.

2016-04-06_091636

* Cách 2.

2016-04-06_091756

b) Tính hiệu

-Cách 1

2016-04-06_091840

-Cách 2

2016-04-06_091852


Bài 109 trang 49 Toán 6. Tính bằng hai cách:

2016-04-06_092040

a) Cách 1

2016-04-06_092331

Cách 2.

2016-04-06_092535

b) Cách 1

2016-04-06_092726

Cách 2.

2016-04-06_092825

c) Cách 1

2016-04-06_092905

Cách 2.

2016-04-06_092920


Bài 110. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

2016-04-06_093200

Lời giải chi tiết:

2016-04-06_093513A2016-04-06_093601B2016-04-06_093648C =12016-04-06_093849D = 2,52016-04-06_094049E = 0

Bài 111. Tìm số nghịch đảo của các số sau:

2016-04-06_094214

Giải bài 111 Toán 6. Đổi: 6(1/3) = 19/3   ; 0,31 = 31/100

Số nghịch đảo của 3/7 là 7/3

Số nghịch đảo của 19/3 là 3/19

Số nghịch đảo của -1/12 là -12

Số nghịch đảo của 0,31 là 100/31


Bài 112 trang 49. Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán.

2016-04-06_094736

2016-04-06_094810

Đáp án: Các phép cộng đều cho kết quả đúng.

Ta có: (36,05 + 2678,2) + 126 = 36,05 + (2678,2 + 126) (Tính chất kết hợp)

= 36,05 + 2804,2 (theo a)

= 2840,25 (theo c)

(126 + 36,05) + 13,214 = 126 + (36,05 + 13,214)

(tính chất kết hợp)
= 126 + 49,264 (theo b)

= 175,264 (theo d)

(678,27 + 14,02) + 2819,1

= (678,27 + 2819,1) + 14,02 ( Tính chất giao hoán và kết hợp)

= 3497,37 + 14,02 (theo e)

= 3511,39 (theo g)

3497,37 – 678,27 = 2819,1 (suy từ e)

Vì vậy ta có thể điền số thích hợp và ô trống mà không cần tính toán:

2016-04-06_100655


Bài 113. Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:

a) 39. 47 = 1833                      b) 15,6 . 7,02 = 109,512
c) 1833 . 3,1 = 5682,3              d) 109,512 . 5,2 = 569,4624

2016-04-06_101236

Đáp án: Các phép nhân đều cho kết quả đúng

Ta có: (3,1 . 47) . 39 = 3,1 .(47.39) (tính chất kết hợp)

= 3,1 .1833 (theo a)

= 5682,3 (theo c)

(15,6 . 5,2) . 7,02 = (15,6 . 7,02) .5,2 (Tính chất giao hoán và kết hợp)

= 109,512 . 5,2 (theo b)

= 569,4624 (theo d)

5682,3 : (3,1 . 47) = (5682,3 : 3,1) : 47

= 1833 : 47 (suy từ c)

= 39 (suy từ a)

Vì vậy ta có thể điền các số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán.

2016-04-06_101744


Bài 114 trang 50. Tính:

2016-04-06_101907

Giải chi tiết.

2016-04-06_102906

2016-04-06_102919

0