Bài 10 trang 10 sgk Toán 7 tập 1, Hãy tính giá trị của A theo hai cách...
Hãy tính giá trị của A theo hai cách. Bài 10 trang 10 sgk toán 7 tập 1 – Cộng trừ số hữu tỉ Bài 10 Cho biểu thức: A = (( 6 – frac{2}{3} + frac{1}{2}) – ( 5 + frac{5}{3} – frac{3}{2}) – ( 3- frac{7}{3} + frac{5}{2})) Hãy tính giá trị của A theo hai cách Cách 1: Trước hết tính giá trị ...
Bài 10 Cho biểu thức:
A = (( 6 – frac{2}{3} + frac{1}{2}) – ( 5 + frac{5}{3} – frac{3}{2}) – ( 3- frac{7}{3} + frac{5}{2}))
Hãy tính giá trị của A theo hai cách
Cách 1: Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
Lời giải:
Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc
A= (( frac{36 – 4 + 3}{6}) – (frac{30 + 10 – 9}{6}) – (frac{18 – 14 + 15}{6}) = frac{35}{6} – frac{31}{6} – frac{19}{6} = frac{-15}{6} = frac{-5}{2} = -2frac{1}{2})
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
A = (6 – frac{2}{3} + frac{1}{2} – 5 – frac{5}{3} + frac{3}{2} – 3 + frac{7}{3} – frac{5}{2})
= (6-5-3) -((frac{2}{3} + frac{5}{3} – frac{7}{3}) + (frac{1}{2} + frac{3}{2} – frac{5}{2}))
= -2 -0 – (frac{1}{2}) = – (2 + (frac{1}{2})) = -2 (frac{1}{2})