Bài 1, bài 2, bài 3 Tiết 98 trang 109 sgk Toán 4
Bài 1, bài 2, bài 3 Tiết 98 trang 109 sgk Toán 4 Kiến thức cần nhớ bài 1 viết dưới dạng phân số bài 2 chỉ vào phần tô màu bài 3 so sánh phân số ...
Bài 1, bài 2, bài 3 Tiết 98 trang 109 sgk Toán 4
Kiến thức cần nhớ bài 1 viết dưới dạng phân số bài 2 chỉ vào phần tô màu bài 3 so sánh phân số
Kiến thức cần nhớ
Kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0 ) có thể viết là một phân số, chẳng hạn 5 : 4 = (frac{5}{4})
Chú ý: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1
Phân số có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1
Phân số có tử số bé hơn mẫu số, phân số đó bé hơn 1
Giải bài tập
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
9 : 7; 8 : 5; 19 : 11; 3 : 3; 2 : 15
Giải
9 : 7 = (frac{9}{7}) 8 : 5 = (frac{8}{5}) 19 : 11 = (frac{19}{11})
3 : 3 = (frac{3}{3}) 2 : 15 = (frac{2}{15})
Bài 2: Có hai phân số (frac{7}{6}) và (frac{7}{12}), phân số nào chỉ phần đã tô màu của hình 1? Phân số nào chỉ phần đã tô màu của hình 2?
Giải
Phân số (frac{7}{6}) chỉ phần đã tô màu ở hình 1
Phân số (frac{7}{12}) chỉ phần đã tô màu ở phần 2
Bài 3: Trong các phân số : (frac{3}{4}); (frac{9}{14}); (frac{7}{5}); (frac{6}{10}); (frac{19}{17}); (frac{24}{24})
a) Phân số nào bé hơn 1?
b) Phân số nào bằng 1?
c) Phân số nào lớn hơn 1?
Giải
a) (frac{3}{4}) < 1; (frac{9}{14}) < 1; (frac{6}{10}) < 1
b) (frac{24}{24}) = 1
c) (frac{7}{5}) > 1; (frac{19}{17}) > 1