18/06/2018, 11:44

5-6-1862 :Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp.

Sau khi đánh chiếm song 3 trỉnh miền Đông Nam Kỳ (đầu năm 1862), tướng Pháp là Bôna đã nhân cơ hội lúc Tự Đức còn đang lưỡng lự hoặc muốn “nghị hòa”, cùng với các đại diện của triều đình Huế là Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp ký hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5-6-1862. Sau khi đánh chiếm ...


Sau khi đánh chiếm song 3 trỉnh miền Đông Nam Kỳ (đầu năm 1862), tướng Pháp là Bôna đã nhân cơ hội lúc Tự Đức còn đang lưỡng lự hoặc muốn “nghị hòa”, cùng với các đại diện của triều đình Huế là Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp ký hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5-6-1862.

Sau khi đánh chiếm song 3 trỉnh miền Đông Nam Kỳ (đầu năm 1862), tướng Pháp là Bôna đã nhân cơ hội lúc Tự Đức còn đang lưỡng lự hoặc muốn “nghị hòa”, cùng với các đại diện của triều đình Huế là Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp ký hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5-6-1862.

Bảng Hiệp ước có 12 khoản, trong đó có những điểm chính sau: Triều đình thừa nhận việc cai quản 3 tỉnh miền Đông thuộc nước Pháp; Bồi thường cho Pháp 20 vạn quan chiến phí (tương đương 280 vạn lạng bạc); Mở ba cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt và Quảng Yên cho người Pháp thông thương; Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây; Phía Pháp sẽ trả lại tỉnh Vĩnh Long cho triều đình khi nào triều đình buộc dân chúng thôi chống Pháp…

Đến tháng 3-1863 Hiệp ước này mới được Napôlêông III phê chuẩn. Tháng 4-1863, Bôna và Guttierê mang Hiệp ước ra Huế để Tự Đức ký. Thực sự, đây là bước đầu của sự đầu hàng của triều đình Tự Đức.

Nguồn:Dương Kinh Quốc 2001, Việt Nam những sự kiện lịch sử (1858-1918), Hà Nội, Giáo Dục, Tr 31.

0