18/06/2018, 11:45

25-8-1883 :Pháp buộc triều Nguyễn ký Hiệp ước Hácmăng.

Triều đình Huế và thực dân Pháp ký “Hiệp ước hòa bình” tại Huế. Hiệp ước này còn được gọi là “Hiệp ước Hacmăng”. Đại diện triều đình Huế là: Trần Đình Túc, Hiệp biện đại học sĩ, chánh sứ; Nguyễn Trọng Hiệp, Thượng thư Bộ Lại, phó sứ. Triều đình Huế và thực dân Pháp ký ...


Triều đình Huế và thực dân Pháp ký “Hiệp ước hòa bình” tại Huế. Hiệp ước này còn được gọi là “Hiệp ước Hacmăng”. Đại diện triều đình Huế là: Trần Đình Túc, Hiệp biện đại học sĩ, chánh sứ; Nguyễn Trọng Hiệp, Thượng thư Bộ Lại, phó sứ.

Triều đình Huế và thực dân Pháp ký “Hiệp ước hòa bình” tại Huế. Hiệp ước này còn được gọi là “Hiệp ước Hacmăng”.

Đại diện triều đình Huế là: Trần Đình Túc, Hiệp biện đại học sĩ, chánh sứ; Nguyễn Trọng Hiệp, Thượng thư Bộ Lại, phó sứ. Đại diện chính phủ Pháp là Hacmăng (Harmand).

Hiệp ước gồm 27 điều khoaûn. Nội dung bao trùm là: Triều đình Huế thừa nhận và chấp nhận Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp; thừa nhận và chấp nhận nền bảo hộ của Pháp ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ.

Triều đình Huế bị thực dân Pháp tước bỏ hoaøn toàn quyền đối ngoại. Triều đình Huế muốn đặt quan hệ ngoại giao với bất kỳ nước nào đều phải được chính phủ Pháp cho phép (điều 1 Hiệp ước).

Nguồn:Dương Kinh Quốc 2001, Việt Nam những sự kiện lịch sử (1858-1918), Hà Nội, Giáo Dục, Tr.127.

0