TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN VẬN

Dân vận là một hoạt động vận động, giác ngộ quần chúng nhân dân làm cho dân hiểu, dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, dân quyết định trong quá tŕnh thực hiện các nhiệm vụ cách mạng do Đảng ta lănh đạo. 1.2. CƠ SỞ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH 1.2.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chính Minh về dân vận ...

Dân vận là một hoạt động vận động, giác ngộ quần chúng nhân dân làm cho dân hiểu, dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, dân quyết định trong quá tŕnh thực hiện các nhiệm vụ cách mạng do Đảng ta lănh đạo.

1.2. CƠ SỞ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

1.2.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chính Minh về dân vận

Cơ sở lí luận:

Tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng dân vận, h́nh thành và phát triển có nguồn gốc từ nhiều yếu tố, trên cơ sở kế thừa và phát triển biện chứng chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân téc, tinh hoa văn hoá nhân loại, đặc biệt là chủ nghĩa Mác – Lênin.

1.2.1.1. Tư tưởng và văn hoá truyền thông Việt Nam trong đó chủ nghĩa yêu nước giữ vị trí hàng đầu

Tư tưởng dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và phát huy tinh thần “trọng dân”, “yêu dân”, “dựa vào dân” của ông cha ta trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước.

Bản “Tuyên ngôn Độc lập” của Lư Thường Kiệt có tác dụng “Dân vận” to lớn trong đấu tranh giữ nước và dựng nước. Bản Tuyên ngôn đă động viên toàn dân chống quân Tống xâm lược. Từ pḥng tuyến Như Nguyệt đă vọng lên lời thơ “Thần diệu” thôi thóc ḷng người đứng lên giữ nước:

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư,

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.

Nh­ hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” [3, tr.65].

Tổng kết các bài học lớn của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông, Trần Quốc Tuấn nhận thấy rằng nguyên nhân lớn nhất của chiến thắng là “Vua tôi đồng tâm, anh em hoà thuận, cả nước góp sức”, và ông căn dặn: “Phải khoan thử sức dân để làm kế bền gốc sâu rễ, đó là thượng sách giữ nước”. Những lời tâm huyết đó đă thúc giục ḷng người đứng lên giết giặc lập công.

Lê Lợi, Nguyễn Trăi bằng chiến lược đánh vào ḷng người đă động viên toàn quân, toàn dân trên tư tưởng “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”, “chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân”.

Tổng kết chiến thắng quân Minh, Nguyễn Trăi nhấn mạnh nguyên nhân thắng lợi là gắn bó với nhân dân, và vận động, giáo dục, phát huy sức mạnh của nhân dân:

“Nhân dân bốn cơi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phất phới

Tướng sĩ một ḷng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào” [3, tr.78].

Nh­ vậy, để tập hợp lực lượng, các chính quyền phong kiến đă biết phát huy tinh thần yêu nước của các tầng líp nhân dân, đứng dưới ngọn cờ cứu nước. Trước hoạ ngoại xâm, cứu nước là để cứu dân. Kẻ ngoại xâm “nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ” [3, tr.76], nên cứu nước và giành lại nền độc lập cho đất nước là để cứu dân. Sau khi thắng lợi, các triều đại phong kiến Việt Nam đều có ư định thực hiện “kế sâu rễ, bền gốc là khoan thử sức dân”.

Đến đầu thế kỷ XX, các nhà yêu nước tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh vượt qua hệ tư tưởng phong kiến, tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản, thực hiện một bước tiến về chất trong lịch sử tư tưởng dân téc nói chung và trong vấn đề vận động quần chúng nói riêng. Tuy nhiên, các nhà yêu nước nổi tiếng này chưa có phương pháp đánh giá và công tác vận động nhân dân một cách khoa học, nên phải chịu “trăm thất bại” mà không một thành công.

Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa truyền thống “yêu nước, trọng dân” của ông cha trên cơ sở chủ nghĩa Mác – Lênin, do đó đă đưa công tác dân vận lên thành một khoa học.

1.2.1.2. Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lư luận tư tưởng chủ yếu của sự h́nh thành tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, trong đó có tư tưởng dân vận

Hồ Chí Minh là nhà yêu nước Việt Nam đầu tiên đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917. Người coi chủ nghĩa Mác – Lênin không những là cái “cÈm nang thần kỳ”, mà c̣n là “kim chỉ nam” và “là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới mục đích cuối cùng”, đó là chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa cộng sản. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin là đến với tri thức tiên tiến của thời đại, là tiếp thu sức mạnh và giá trị tinh thần của nhân loại.

Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rơ các đảng cộng sản đều phải làm công tác vận động nhân dân. Đó là một công tác lâu dài và phải kiên tŕ thực hiện.

Giai cấp công nhân phải làm công tác dân vận để giành lấy sự đồng t́nh, sự ủng hộ của đa số nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh cách mạng của ḿnh; và phải nhận thức rằng, mỗi thời kỳ cách mạng khác nhau phải có những h́nh thức, nội dung công tác dân vận khác nhau.

Nghiên cứu lịch sử đấu tranh giai cấp ở Pháp năm 1848, C. Mác và Ph. Ăngghen viết trong lời nói đầu tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp từ 1848 đến 1850” rằng:

Đă qua rồi, thời kỳ những cuộc đột kích, thời kỳ những cuộc cách mạng do những nhóm thiểu số tự giác cầm đầu những quần chúng không tự giác tiến hành. Ở nơi nào mà vấn đề đặt ra là phải cải tạo hoàn toàn chế dé xă hội, th́ bản thân quần chúng phải tự ḿnh tham gia vào công cuộc cải tạo Êy, phải tự ḿnh hiểu rơ v́ sao phải tiến hành đấu tranh, v́ sao ḿnh phải đổ máu và hy sinh tính mạng [42, tr.775].

Như vậy, theo C.Mác và Ph. Ăngghen, muốn thắng lợi, các cuộc cách mạng xă hội không phải do những cá nhân, những nhóm người nhỏ bé cầm đầu, những quần chúng không tự giác tiến hành, mà phải do các chính đảng có lư luận tiên phong của các giai cấp lănh đạo; các đảng đó phải biết thuyết phục, giác ngộ và tập hợp đông đảo quần chúng, huấn luyện quần chúng dám xả thân đấu tranh.

Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rơ rằng sức mạnh của quần chúng nhân dân là vô địch; cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Tuy nhiên, quần chúng nhân dân chỉ có thể phát huy được sức mạnh của ḿnh khi họ được tổ chức lại:

Trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Mục đích trước mắt của những người cộng sản cũng là mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản

0