05/06/2017, 10:38

Tại sao có mưa đá ???

Mưa đá: Mưa đá là hiện tượng hạt nước đóng thành băng rơi từ khí quyển xuống mặt đất cùng với nước mưa hoặc không kèm nước mưa (tức là mưa đá khô). Trong quá trình hình thành mưa đá thì tốc độ đóng băng phụ thuộc vào nhiệt độ cùa nước. Thông thường nước đóng băng từ nhiệt độ 0oC và thấp hơn. Hạt ...

Mưa đá: Mưa đá là hiện tượng hạt nước đóng thành băng rơi từ khí quyển xuống mặt đất cùng với nước mưa hoặc không kèm nước mưa (tức là mưa đá khô). Trong quá trình hình thành mưa đá thì tốc độ đóng băng phụ thuộc vào nhiệt độ cùa nước. Thông thường nước đóng băng từ nhiệt độ 0oC và thấp hơn. Hạt mưa đá thường xuất hiện ở độ cao cách mặt đất từ 5km - nơi mà nhiệt độ ngay về mùa hè cũng thấp hơn 0°C. Khi mới hình thành hạt mưa đá còn nhỏ, nó sẽ tiếp tục lớn lên bằng hai cách: thứ ...

Mưa đá:

Mưa đá là hiện tượng hạt nước đóng thành băng rơi từ khí quyển xuống mặt đất cùng với nước mưa hoặc không kèm nước mưa (tức là mưa đá khô).

Trong quá trình hình thành mưa đá thì tốc độ đóng băng phụ thuộc vào nhiệt độ cùa nước. Thông thường nước đóng băng từ nhiệt độ 0oC và thấp hơn. Hạt mưa đá thường xuất hiện ở độ cao cách mặt đất từ 5km - nơi mà nhiệt độ ngay về mùa hè cũng thấp hơn 0°C. Khi mới hình thành hạt mưa đá còn nhỏ, nó sẽ tiếp tục lớn lên bằng hai cách: thứ nhất là nỏ sẽ tự lớn lên bởi hơi nước sẽ tiếp tục ngưng bám quanh nó sau mỗi lần được đẩy lên cao; thứ hai là nó kết dính với các hạt mưa đá khác.

Các nhà khoa học cho rằng: muốn hình thành mưa đá phải có những luồng khí tăng lên rất mạnh. Muốn giữ một hạt mưa đá trong không khí có dường kính 1cm cân phải cỏ một luồng khí thẳng đứng với tốc độ 10m/s, muốn giữ hạt mưa đá có dường kính 5cm, tốc độ luồng không khí di lên phải bằng 20m/s. Khi luồng không khí đã yếu đi, tốc dộ chậm lại không đù sức mang các hạt nước đá lên cao nữa thì chúng sẽ rơi xuống và tạo thành mưa đá. Bề dày cùa các đám mây cho mưa đá rất lởn có thể vượt quá 10km. Hạt mưa đá thường chỉ bàng hạt bắp, trái táo, quả trứng, đôi khi đạt tới 2 - 3kg/hạt.

Mặc dù mưa đá là một hiện tượng hiếm thấy nhưng khi xảy ra nó có sức phá hoại mùa màng, hoa màu, gia súc, nhà cửa và cây cối. Ngày nay ở các nước tiên tiến, để tránh tổn thất, người ta đã khống chế được mưa đá bằng cách dự báo trước và phá tan những trận mưa đá trước khi chúng rơi xuống bằng cách phóng tên lửa vào những đám mây tạo mưa đá. Nhờ có cấu tạo đặc biệt khi di qua nhừng đám mây tên lửa nổ tung và phá tan các giọt mưa đá.

0