28/05/2017, 20:12

Soạn bài Thao tác lập luận phân tích lớp 11

Soạn bài Thao tác lập luận phân tích lớp 11. Câu 1: Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả (luận điểm): Mục đích của thao tác lập luận phân tích: Ở đây tác giả đang thể hiện quan điểm của mình trước hình ảnh sở khanh. + Sở khanh là những người đê tiện, xấu xa, những người không tốt trong xã hội. Sở ...

Soạn bài Thao tác lập luận phân tích lớp 11. Câu 1: Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả (luận điểm): Mục đích của thao tác lập luận phân tích: Ở đây tác giả đang thể hiện quan điểm của mình trước hình ảnh sở khanh. + Sở khanh là những người đê tiện, xấu xa, những người không tốt trong xã hội. Sở khanh là từ ngữ trước đây được sử dụng rất nhiều, sử dụng để ví cho những tên lừa bịp, xấu xa. Câu 2: Để làm sáng tỏ luận điểm nêu trên, tác giả đã triển khai các ...

.


Câu 1: Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả (luận điểm):
Mục đích của thao tác lập luận phân tích: Ở đây tác giả đang thể hiện quan điểm của mình trước hình ảnh sở khanh.
+ Sở khanh là những người đê tiện, xấu xa, những người không tốt trong xã hội. Sở khanh là từ ngữ trước đây được sử dụng rất nhiều, sử dụng để ví cho những tên lừa bịp, xấu xa.


Câu 2: Để làm sáng tỏ luận điểm nêu trên, tác giả đã triển khai các luận cứ sau:
+ Để làm sáng tỏ các luận cứ trong tác phẩm, người tác giả phải đưa ra những luận cứ, những luận điểm làm sáng tỏ được vấn đề trong tác phẩm, mỗi hình ảnh đều được thể hiện một cách sinh động, sáng tạo, và lột tỏ rõ tính chất, bản chất của kẻ sở khanh.
+ Sở khanh họ sống và kiếm tiền bằng những gì bất chính, trong các kĩ viện, lầu xanh những tên này sống vằng những cách sống xấu xa, lừa bịt, bất chính trong cách sống của những tên lừa bịp.
+ Sở Khanh là những tên xấu xa, đểu giả, kiếm tiền bằng cách lừa bịp những người con gái ngây thơ, trong sáng. Vd: Thúy Kiều vì lòng hiếu thảo bị rơi vào tay những tên sở khanh.


Câu 3: Đoạn văn của Hoài Thanh đã sử dụng những thao tác phân tích và tổng hợp để thấy rõ được bộ mặt, hình ảnh, làm nổi bật lên hình ảnh mà tác giả đang miêu tả trong tác phẩm.
+ Cách thể hiện mà tác giả miêu tả trong tác phẩm đã bộc lộ và mang lại bản chất về hình ảnh của tên sở khanh, đây là nhân vật có nhiều ác cảm đối với người đọc, bởi đây là nhân vật mang những đặc tính xấu xa, đe hèn trong xã hội cũ.


Câu 4: Những đối tượng phân tích trong các bài văn nghị luận ( xã hội và văn học).
+ Như trong tác phẩm Văn học lớp 11 ai cũng đều biết tác phẩm vào phủ chúa trịnh của Lê Hữu Trác, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tuchs để bộc lộ được khung cảnh, phong cách sống của những nhân vật này trong tác phẩm, những miêu tả chi tiết, sâu sắc nhất được thể hiện  trong từng tác phẩm, mỗi hình ảnh đều thể hiện một khung cảnh riêng, mang màu sắc và bộc lộ rõ tính chất của khung cảnh sống trong phủ chúa trịnh.

soan bai thao tac lap luan phan tich


+  Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua các bài Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương. Tác giả đã thể hiện cái nhìn sâu sắc về thân phận người phụ nữ Việt Nam, nhỏ bé, bị áp bức trước khung cảnh của xã hội đầy bất công.
– Xã hội:
+ Một trong những câu nói để lại cho người đọc nhiều động lực, sự cố gắng nhất:
“ Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng”.


Câu 5:Phân tích trong văn nghị luận là gì?
+ Phân tích trong văn nghị luận là phân chia nhỏ vấn đề cần phân tích để làm rõ vấn đề, những hình ảnh đó nhẹ nhàng, và phân bổ những hình ảnh của vấn đề nghị luận để phân tích rõ những vấn đề nghị luận ở đây, hình ảnh đó nhẹ nhàng, mang lại những hình ảnh hấp dẫn, rõ ràng trong từng ngôn ngữ, cách miêu tả.


+ Phân tích là làm nhỏ vấn đề, sau đó tổng hợp lại vấn đề trước những vấn đề phân tích trên đó, bản chất thao tác phân tích là làm cho người đọc hiểu được vấn đề nghị luận, từng đặc điểm, tính chất của vấn đề nghị luận.
– Yêu cầu của một lập luận phân tích:
+ Xác định vấn đề phân tích ở đây là gì?
  + Chia vấn đề thành những khía cạnh nhỏ để tiện làm nhỏ vấn đề cần phân tích, nhẹ nhàng.
 + Khái quát tổng hợp( tổng hợp lại toàn bộ vấn đề đã phân tích trước đó.


II. Cách lập luận phân tích
+ Phân tích là chia nhỏ đối tượng ra từng yếu tố, từng khía cạnh theo những tiêu chí riêng, để có thể hiểu cặn kẽ về vấn đề
+ Cần phải phân tích, đi sâu vào từng mặt, từng bộ phận của vấn đề, hiểu rõ được bản chất của đối tượng, hiểu rõ được bản chất, của vấn đề nghị luận.
+ Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp có mối quan hệ với nhau, nó liên quan mật thiết tới từng sự vật, đối tượng, nhẹ nhàng, uyển chuyển, gợi ra những màu sắc riêng biệt, tạo nên cái riêng biệt, và liên quan mật thiết với nhau.

 

0