28/05/2017, 20:12

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích Câu 1: Tự ti và tự là hai thái độ trái ngược nau, nó đều ảnh hưởng không tốt đến học tập và công tác. Phân tích biểu hiện của căn bệnh trên: + Biểu hiện của thái độ tư ti là : Tự ti là đánh giá thấp mình, thiếu tự tin, không tin vào khả năng của mình, ...

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích Câu 1: Tự ti và tự là hai thái độ trái ngược nau, nó đều ảnh hưởng không tốt đến học tập và công tác. Phân tích biểu hiện của căn bệnh trên: + Biểu hiện của thái độ tư ti là : Tự ti là đánh giá thấp mình, thiếu tự tin, không tin vào khả năng của mình, luôn sợ hãi, tự ti trước mọi điều của cuộc sống. Luôn sợ hãi, không tin vào năng lực, sự hiểu biết hay kiến thức của mình. – Tác hại của thái độ tự ti: Trong mọi ...


Câu 1: Tự ti và tự là hai thái độ trái ngược nau, nó đều ảnh hưởng không tốt đến học tập và công tác. Phân tích biểu hiện của căn bệnh trên:
+ Biểu hiện của thái độ tư ti là : Tự ti là đánh giá thấp mình, thiếu tự tin, không tin vào khả năng của mình, luôn sợ hãi, tự ti trước mọi điều của cuộc sống. Luôn sợ hãi, không tin vào năng lực, sự hiểu biết hay kiến thức của mình.
– Tác hại của thái độ tự ti: Trong mọi việc đều làm thất bại, không làm được điều gì tốt, trở thành con người hèn nhát.


b. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ: Hoàn toàn trái ngược với tự ti, ở đây lại là thái độ đề cao bản thân quá mức mà xem thường người khác. Biểu hiện của nó là: Luôn đề cao quá mức bản thân, luôn tự cho mình là đúng ở mọi việc.Cho rằng mình là người giỏi giang, mà xem thường người khác. Xem thường người khác, chính lý do đó mà dễ dẫn đến thất bại trong công việc và cuộc sống.
c. Xác định thái độ sống hợp lí: Phải biết điểm mạnh, điểm yếu của mình là gì, từ đó có cách sống đúng đắn hơn trong cuộc sống, phải hoàn thiện bản thân của mình cả về học thức và nhân cách.

soan bai luyen tap thao tac lap luan phan tich


Câu 2: Viết lập luận phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ:
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng hét loa.
Ở đây tác giả đã thể hiện nghệ thuật đảo ngữ, tăng mức cường độ và nhấn mạnh dáng điệu và hành động của sĩ tử hay quan trường. Sĩ tử đây là những người có học thức, đáng ra cần ăn mặc tươm tất nhưng lại ăn mặc lôi thôi, lếch thếch, ậm ọe thể hiện một thái độ không rõ ràng trước cuộc sống.


+ Sự đối lập đó thể hiện sự hài hước, mang tính chất phê phán sâu sắc trước xã hội đầy rẫy những bất công, phê phán những vấn đề trong cuộc sống, trái ngược với lẽ tự nhiên, sĩ tử- lôi thôi, ậm ọe- quan trường.
Biện pháp đảo trật từ từ trong hai câu thơ trên làm tăng lên tính chất, mức độ, đặc tính của sự vật, hiện tượng, tăng lên giá trị của cuộc sống. Giá trị đó vĩnh cửu, và một hành động trái với luân thường đạo lý, tăng lên giá trị của cuộc sống, phê phán tình trạng xã hội lúc bất giờ.


Hình ảnh vai đeo lọ: thể hiện sự chăm chỉ, đúng quy cách của sĩ tử, nhưng từ lôi thôi phía sau lại làm lộ rõ bản chất của hình ảnh của những tên sĩ tử, lôi thôi, không đúng với quy luật đời sống. cần nghiêm trang, trước những vấn đề của cuộc sống.
Hình ảnh miệng thét loa, ở đây thể hiện sự nhanh nhẹn, quyền lực, nhưng ở trước những từ này lại có từ ậm ọe, thể hiện thái độ không dứt khoát, nhỏ bé, không rõ ràng.
+ Cảnh thi cử: Cảnh thi cử không nghiêm túc, ngay trong những câu thơ đầu tác giả đã thể hiện cảnh náo loạn trong việc sử dụng từ lẫn, thi lẫn đã thể hiện thái độ không nghiêm túc, hỗn độn trong cách thi thố của tác giả trước cuộc sống, xã hội đầy rẫy những bất công.

 

0