02/06/2017, 13:26

Soạn bài Ca dao thân thân yêu thương tình nghĩa

Soạn bài Ca dao thân thân, yêu thương, tình nghĩa. I. Tìm hiểu chung – Ca dao là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc. Ca dao là một từ Hán Việt, theo từ nguyên, ca là bài ...

Soạn bài Ca dao thân thân, yêu thương, tình nghĩa. I. Tìm hiểu chung – Ca dao là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc. Ca dao là một từ Hán Việt, theo từ nguyên, ca là bài hát có chương khúc, giai điệu; dao là bài hát ngắn, không có giai điệu, chương khúc. – Ca dao thường ngắn gọn, nhiều hình ảnh, ẩn dụ, biểu tượng truyền thống, hình thức ...

Soạn bài Ca dao thân thân, yêu thương, tình nghĩa.

I. Tìm hiểu chung

– Ca dao là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc. Ca dao là một từ Hán Việt, theo từ nguyên, ca là bài hát có chương khúc, giai điệu; dao là bài hát ngắn, không có giai điệu, chương khúc.
– Ca dao thường ngắn gọn, nhiều hình ảnh, ẩn dụ, biểu tượng truyền thống, hình thức đối lập, đối đáp mang đậm màu sắc thái dân gian.

II. Đọc – hiểu
A. Tiếng hát than thân
1. Bài 1 và bài 2

a) Nét chung

– Cả 2 bài thơ đều bắt đầu bằng “ Thân em như…” (lặp lại) . Khẳng định thân phận của người phụ nữ nhỏ bé, mong manh, không tự quyết định được điều gì. Đó chính là lời than thân đầy xót xa, ngậm ngùi, tiếng nói cá nhân lên tiếng cho những nỗi niềm trong lòng mình phải chịu đựng.
– Hình ảnh so sánh : “ tấm lụa đào phất phơ”, “ …như của ấu gai”


b) Nỗi đau khổ riêng của từng thân phận.

– Bài 1: Sắc đẹp của người phụ nữ tựa “ như tấm lụa đào” nhưng phải chịu số phận chênh vênh, trôi nổi không biết dạt về đâu ( phất phơ…vào tay ai). Số phận của người phụ nữ thời xưa chưa làm chủ được mình luôn bị phụ thuộc vào người khác, trong tư tưởng phong kiến vẫn còn giữa tư tưởng trọng nam khinh nữ,vì vậy người phụ nữ trong xã hội bạc bẽo không được coi trọng.

– Bài 2: Người phụ nữ tự ý thức được những giá trị mình vốn có: “ ruột trong thì trắng” (phẩm chất bên trong), “ vỏ ngoài thì đen” ‘(bên ngoài mộc mạc, chất phát, thôn quê)
=> Cả hai bài thơ đều là lời tự than thân cho số phận của người phụ nữ nhưng cũng đồng thời khẳng định giá trị của chính bản thân mình.

2. Bài 3

– “ Trèo lên cây khế nửa ngày…
Trèo lên cây bưởi hái hoa…
Trèo lên cây gạo cao cao…”
– Lối nói đưa đẩy than thân về chuyện lỡ duyên hẹn ước, cùng đó cũng là nỗi niềm

0